Kế hoạch ứng cứu sự cố tràn dầu cảng container quốc tế

Kế hoạch ứng cứu sự cố tràn dầu cảng container quốc tế

Ngày đăng: 18-07-2022

603 lượt xem

Kế hoạch ứng cứu sự cố tràn dầu cảng container quốc tế
MỤC LỤC .................................................................................................................... I
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ........................................ IV
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... V
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. VI
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................. 1
KẾ HOẠCH ................................................................................................................. 6
ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU CỦA CẢNG CONTAINER QUỐC TẾ CẢNG
SÀI GÒN - SSA ........................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ....................................................................... 7
1.1. MỤC ĐÍCH: ........................................................................................................ 7
1.2. YÊU CẦU: ......................................................................................................... 8
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ................................................................... 11
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ....................................................................... 11
2.1.1. Vị trí địa lý .............................................................................................. 11
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng ............................................................... 12
2.1.3. Đặc điểm thủy- hải văn ............................................................................ 17
2.2. TÍNH CHẤT, QUY MÔ CỦA DỰ ÁN ..................................................................... 19
2.2.1. Tính chất .................................................................................................. 19
2.2.2. Quy mô .................................................................................................... 19
2.2.3. Công nghệ ............................................................................................... 21
2.2.3.1. Công nghệ bốc xếp trên bến ..................................................................... 21
2.2.3.2. Công nghệ bốc xếp trên bãi container ...................................................... 22
2.3. LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN THAM GIA ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU HIỆN CÓ CỦA
CƠ SỞ ....................................................................................................................... 23
2.3.1. Lực lượng phương tiện tại chỗ ................................................................. 23
2.3.2. Lực lượng, phương tiện từ đơn vị dịch vụ ................................................ 25
2.3.3. Lực lượng, phương tiện tham gia hỗ trợ ứng cứu ..................................... 27
2.4. DỰ KIẾN CÁC KHU VỰC NGUY CƠ CAO ............................................................. 29
2.4.1. Các khu vực có khả năng xảy ra sự cố ..................................................... 29
2.4.2. Khối lượng dầu có khả năng tràn tại Cơ sở .............................................. 35
2.4.3. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác ứng phó sự cố tràn dầu ....... 37
2.5. KẾT LUẬN ....................................................................................................... 37
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG PHƯƠNG TIỆN ỨNG PHÓ .................. 38
3.1. TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO: ....................................................................................... 38
3.1.1. Chủ động phòng ngừa ................................................................................. 38
Chủ đầu tư: Công ty TNHH LDDV Container quốc tế Cảng Sài Gòn - SSA i
Kế hoạch UPSCTD của dự án: “Cảng Container quốc tế Cảng Sài Gòn – SSA”
3.1.2. Ứng phó kịp thời ......................................................................................... 39
3.1.3. Hiệu quả ...................................................................................................... 40
3.2. NGUYÊN TẮC ỨNG PHÓ ................................................................................... 40
3.3. BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ........................................................................................ 40
3.3.1. Thông báo, báo động: .............................................................................. 40
3.3.2. Tổ chức ngăn chặn ................................................................................... 43
3.3.2.1. Quy trình chung ....................................................................................... 43
3.3.2.2. Phương án và thời gian ứng cứu ............................................................... 45
3.3.2.3. Sơ đồ quy trình tổ chức triển khai ứng phó sự cố ..................................... 46
3.3.2.4. Hoạt động ứng phó sự cố tại hiện trường ................................................. 47
3.3.2.5. Cơ sở để kết thúc các hoạt động ứng phó ................................................. 58
3.3.3. Tổ chức khắc phục hậu quả ...................................................................... 58
3.4. TỔ CHỨC SỬ DỤNG LỰC LƯỢNG ....................................................................... 59
3.4.1. Lực lượng thông báo, báo động................................................................ 59
3.4.2. Lực lượng tại chỗ ..................................................................................... 60
3.4.3. Lực lượng tăng cường .............................................................................. 64
3.4.3.1. Lực lượng từ đơn vị dịch vụ ..................................................................... 64
3.4.3.1. Lực lượng, đơn vị, cơ quan hỗ trợ từ bên ngoài ........................................ 64
3.4.4. Lực lượng khắc phục hậu quả .................................................................. 65
3.4.5. Ứng phó trên đất liền và ven bờ biển ....................................................... 66
3.4.6. Ứng phó trên biển .................................................................................... 66
CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG TRÀN DẦU, BIỆN PHÁP XỬ LÝ ......... 67
4.1. KHU VỰC TRÊN ĐẤT LIỀN ................................................................................... 67
4.2. KHU VỰC BẾN CẢNG ........................................................................................... 71
CHƯƠNG 5: NHIỆM VỤ CỦA CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ ................................... 79
5.1. CHỈ ĐẠO VÀ CHỈ HUY CƠ SỞ ............................................................................ 79
5.1.1. Ban chỉ đạo ứng phó sự cố ....................................................................... 79
5.1.2. Cấp ứng phó gián tiếp (cấp chỉ huy ứng phó) ........................................... 79
5.1.2.1. Chỉ huy chung (Ban chỉ đạo ứng phó và các uỷ viên). .............................. 79
5.1.2.2. Chỉ huy thường trực (Trưởng ban cùng Phó ban). .................................... 79
5.1.3. Cấp ứng phó trực tiếp (cấp thực hiện ứng phó) ........................................ 80
5.1.3.1. Chỉ huy hiện trường (Trưởng và Phó ban - Cảng SSIT). .......................... 80
5.1.3.2. Lực lượng ứng phó tại hiện trường (Đội viên của Cảng SSIT với Đội ứng
cứu của đơn vị dịch vụ) ..................................................................................... 80
5.2. LỰC LƯỢNG TIẾP NHẬN CẤP PHÁT ................................................................... 81
5.3. LỰC LƯỢNG TUẦN TRA CANH GÁC, BẢO VỆ ..................................................... 81
5.4. CÁC BAN NGÀNH CỦA CƠ SỞ ........................................................................... 81
Chủ đầu tư: Công ty TNHH LDDV Container quốc tế Cảng Sài Gòn - SSA
ii Kế hoạch UPSCTD của dự án: “Cảng Container quốc tế Cảng Sài Gòn – SSA”
5.5. PHỐI HỢP VỚI CÁC ĐOÀN THỂ, XÃ HỘI VÀ BAN, NGÀNH CỦA ĐỊA PHƯƠNG ........ 82
5.6. CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, HUẤN LUYỆN, DIỄN TẬP .................................................. 82
5.6.1. Công tác đào tạo, huấn luyện ................................................................... 82
5.6.2. Diễn tập ................................................................................................... 86
5.7. CẬP NHẬT, TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU VÀ BÁO CÁO. .... 87
5.7.1. Triển khai thực hiện kế hoạch .................................................................. 87
5.7.2. Cập nhật kế hoạch .................................................................................... 87
5.7.2.1. Cập nhật .................................................................................................. 87
5.7.2.2. Phát triển kế hoạch ................................................................................... 88
5.7.2.3. Quản lý kế hoạch ..................................................................................... 88
5.7.3. Báo cáo .................................................................................................... 88
5.7.3.1. Báo cáo khi có sự cố ................................................................................ 88
5.7.3.2. Báo cáo khi có sự thay đổi về nội dung của kế hoạch ............................... 88
CHƯƠNG 6: CÔNG TÁC BẢO ĐẢM ..................................................................... 89
6.1. ĐẢM BẢO THÔNG TIN LIÊN LẠC .......................................................................... 89
6.2. BẢO ĐẢM TRANG THIẾT BỊ ỨNG PHÓ SỰ CỐ TRÀN DẦU ........................................ 89
6.3. BẢO ĐẢM VẬT CHẤT CHO CÁC LỰC LƯỢNG THAM GIA ỨNG PHÓ, KHẮC PHỤC HẬU
QUẢ .......................................................................................................................... 89
6.4. TỔ CHỨC Y TẾ, CẤP CỨU NGƯỜI BỊ NẠN .............................................................. 90
CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC CHỈ HUY ......................................................................... 91
7.1. TỔ CHỨC CHỈ HUY CẤP CƠ SỞ ............................................................................. 91
7.2. TỔ CHỨC CHỈ HUY CẤP KHU VỰC ........................................................................ 91
CHƯƠNG 8: CAM KẾT ........................................................................................... 92
PHỤ LỤC 1: .............................................................................................................. 93
HỒ SƠ PHÁP LÝ ..................................................................................................... 93
PHỤ LỤC 2: .............................................................................................................. 94
THỦ TỤC MÔI TRƯỜNG ....................................................................................... 94
PHỤ LỤC 3: .............................................................................................................. 95
NỘI DUNG ĐÍNH KÈM TRONG KẾ HOẠCH UPSCTD ........................................ 95
PHỤ LỤC 4: .............................................................................................................. 96
CÁC MẪU THÔNG BÁO, BÁO CÁO VỀ SCTD .................................................... 96
Chủ đầu tư: Công ty TNHH LDDV Container quốc tế Cảng Sài Gòn - SSA
iii Kế hoạch UPSCTD của dự án: “Cảng Container quốc tế Cảng Sài Gòn – SSA”
Chủ đầu tư: Công ty TNHH LDDV Container quốc tế Cảng Sài Gòn - SSA iv
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
 
SCTD - Sự cố tràn dầu.
UPSCTD - Ứng phó sự cố tràn dầu.
BGTVT -Bộ giao thông vận tải
BCH -Ban chỉ huy
ĐTM - Đánh giá tác động môi trường.
UBND - Uỷ ban Nhân dân
GTVT - Giao thông vận tải.
GPMB - Giải phóng mặt bằng
TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam.
TNHH - Trách nhiệm hữu hạn.
TP. HCM - Thành phố Hồ Chí Minh.
PCTT & TKCN - Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
PCCC - Phòng cháy chữa cháy.
CHHT - Chỉ Huy Hiện Trường.
XHCN - Xã hội chủ nghĩa Kế hoạch UPSCTD của dự án: “Cảng Container quốc tế Cảng Sài Gòn – SSA”
Chủ đầu tư: Công ty TNHH LDDV Container quốc tế Cảng Sài Gòn - SSA v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tọa độ của khu đất dự án ............................................................................. 11
Bảng 2.2. Nhiệt độ trung bình các tháng trong các năm gần đây .................................. 13
Bảng 2.3: Độ ẩm trung bình các tháng trong các năm gần đây ..................................... 13
Bảng 2.4: Tổng lượng mưa các năm gần đây ............................................................... 14
Bảng 2.5: Vận tốc gió trung bình tháng trong các năm gần đây ................................... 15
Bảng 2.6: Tổng số giờ nắng trong các năm gần đây ..................................................... 16
Bảng 2.7: Áp suất khí quyển trung bình trong các năm gần đây ................................... 16
Bảng 2.8: Đặc trưng hướng và tốc độ dòng chảy quan trắc cực đại khu vực luồng tàu và
phụ cận ........................................................................................................................ 17
Bảng 2.9: Các giá trị đặc trưng của độ lớn thuỷ triều (cm) ........................................... 18
Bảng 2.10: Tần suất mực nước giờ trong 3 năm tại trạm đo Vũng Tàu tính chuyển về
khu vực Thị Vải........................................................................................................... 18
Bảng 2.11: Tần suất mực nước cao nhất, thấp nhất trong 30 năm tại trạm đo Vũng Tàu
tính chuyển về khu vực Thị Vải ................................................................................... 19
Bảng 2.12: Trang thiết bị UPSCTD của cơ sở .............................................................. 24
Bảng 2.14: Cơ cấu đội hình dịch vụ ứng cứu SCTD cấp cơ sở ..................................... 25
Bảng 2.15: Danh mục thiết bị UPSCTD cấp cơ sở của đơn vị dịch vụ ứng cứu ........... 26
Bảng 2.17: Danh mục thiết bị UPSCTD cấp khu vực của đơn vị dịch vụ ..................... 27
Bảng 2.19: Bảng tổng hợp nguyên nhân xảy ra sự cố ................................................... 29
Bảng 2.20: Đánh giá mức độ các rủỉ ro gây tràn dầu và biện pháp kiểm soát ............... 32
Bảng 3.1: Các thông tin cần thiết và nguồn cung cấp ................................................... 48
Bảng 3.2: Các hoạt động ứng cứu tại cảng SSIT .......................................................... 48
Bảng 3.3: Các biện pháp làm sạch đường bờ ............................................................... 55
Bảng 3.4: Đầu mối liên hệ ứng phó sự cố tràn dầu của Cảng SSIT .............................. 60
Bảng 3.5: Đầu mối liên hệ UPSCTD của đơn vị dịch vụ ứng phó ................................ 64
Bảng 3.6: Danh sách liên hệ cơ quan nhà nước tại địa phương .................................... 65
Bảng 5.1. Kế hoạch đào tạo và huấn luyện ứng phó sự cố tại Cảng SSIT ..................... 85
Kế hoạch UPSCTD của dự án: “Cảng Container quốc tế Cảng Sài Gòn – SSA”
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Vị trí cảng SSIT trên bản đồ khu vực Cái Mép – Thị Vải ............................. 12
Hình 2.2: Toàn cảnh cảng SSIT ................................................................................... 12
Hình 2.3: Sơ đồ quy trình hoạt động bốc xếp hàng của Cảng ....................................... 21
Hình 2.4: Bốc xếp container tại bến chính ................................................................... 22
Hình 2.5: Các thiết bị gầu xúc, bunke, băng tải dỡ hàng rời tại cảng. ........................... 22
Hình 2.6: Xe nâng container tại bãi ............................................................................. 23
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình thông báo tổng thể .............................................................. 42
Hình 3.2: Sơ đồ quy trình ứng phó SCTD .................................................................... 46
Hình 3.3: Các phương pháp quây phao trên sông ......................................................... 53
Hình 3.4: Các cách quây phao bảo vệ đường bờ nhạy cảm .......................................... 54
Hình 3.5:. Ký hiệu phân loại chất thải .......................................................................... 56
Hình 5.1: Sơ đồ phối hợp giữa các ban ngành của Công ty .......................................... 82
 
Chủ đầu tư:Kế hoạch ứng cứu sự cố tràn dầu cảng container quốc tế
 

LỜI NÓI ĐẦU

 

Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bà Rịa – Vũng tàu là tỉnh có nhiều tiềm năng và lợi thế quan trọng về vị trí, đất đai, hạ tầng kỹ thuật để phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là phát triển các ngành kinh tế biển như: Công nghiệp dầu khí, sản xuất điện, đạm, du lịch, khai thác, chế biến hải sản và nhát là dịch vụ cảng sông, cảng biển đã có những bước phát triển vượt bậc. Hàng năm, tàu thuyền đến các cảng biển, cảng sông trên địa bàn tỉnh tăng cả về số lượng, chủng loại và kích cỡ, theo đó, hàng hóa thông qua hệ thống cảng cũng gia tăng đáng kể. Với lợi thế đó tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hội tụ đủ điều kiện để trở thành điểm trung chuyển hàng hóa và thực hiện các dịch vụ hậu cần cảng của khu vực, đáp ứng nhu cầu vận chuyển và cung cấp hàng hóa vật tư cho các nhà máy trong các khu công nghiệp và tạo ra nhiều lợi ích cho cộng đồng và doanh nghiệp, góp phần giảm được chi phí vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ, tăng sức cạnh tranh trong quá trình thông thương, giao lưu kinh tế bằng đường thủy, dẫn đến sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Đồng thời tạo công ăn việc làm, góp phần nâng cao đời sống cho người dân địa phương.

Công ty TNHH Liên doanh Dịch vụ Container Quốc tế Cảng Sài Gòn – SSA (sau đây gọi tắt là Cảng SSIT)   có địa chỉ tại phường Phước Hòa, Thị xã Phú Mỹ, Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu. Cảng SSIT là một trong những dự án phát triển cơ sở hạ tầng quan trọng nhất của khu vực. Cảng đang thực hiện quá trình nâng khả năng tiếp nhận tàu lên đến 200.000 DWT (đã được Bộ giao thông vận tải chấp thuận chủ trương theo quyết định số 12961/BGTVT-KCHT ngày 17 tháng 11 năm 2017). Dự án phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030 (nhóm 4) tầm nhìn đến năm 2050 đã được phê duyệt tại quyết định số 1579/QĐ-TTg ngày 22 tháng 09 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ.

Đi đôi với thuận lợi đó, nguy cơ xảy ra sự cố tràn dầu (SCTD) tại Cơ sở là không tránh khỏi, phần lớn SCTD tại khu vực có thể xảy ra là do các phương tiện vận tải thủy đâm va vào cầu cảng, va chạm với các phương tiện tàu thuyền khác gây thủng tàu, đắm tàu, mắc cạn gây ra làm cho dầu và các sản phẩm dầu (gọi tắc là dầu) thoát ra gây ô nhiễm môi trường. Sự cố tràn dầu xảy ra có thể để lại hậu quả nghiêm trọng làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, tài nguyên thủy sinh, tài nguyên nước, tài nguyên đất trên một khu vực khá rộng và lâu dài, gây thiệt hại đến các hoạt động kinh tế, đặc biệt là những hoạt động liên quan đến khai thác và sử dụng tài


nguyên thủy sản của các tổ chức, cá nhân sinh sống và có hoạt động phát triển ven bờ như đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, du lịch, làm muối, nông nghiệp,...Nắm bắt được tình hình đó, để đảm bảo an toàn môi trường trong quá trình hoạt động của Cơ sở, Cảng SSIT đã xây dựng bản Kế hoạch ứng phó SCTD cho hoạt động của Cảng SSIT và đã được cơ quan hữu quan phê duyệt từ năm 2015.

Căn cứ theo Quyết định số 12/2021/QĐ-TTg ngày 24 tháng 03 năm 2021 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành quy chế hoạt động UPSCTD, Hướng dẫn số 8524/2021/HD-UBND ngày 16 tháng 07 năm 2021 của UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu về việc thực hiện Quyết định số 12/2021/QĐ-TTg ngày 24 tháng 03 năm 2021 của Thủ tướng chính phủ, Cảng SSIT cần lập lại Kế hoạch UPSCTD và trình UBND tỉnh phê duyệt.

Kế hoạch Ứng phó sự cố tràn dầu (UPSCTD) của Cơ sở được xây dựng nhằm đảm bảo việc thực hiện , triển khai lực lượng, trang thiết bị, phương tiện tại chỗ để tổ chức ứng cứu, khắc phục....cũng như các bước thực hiện để phối hợp với các đơn vị liên quan khi có sự cố tràn dầu xảy ra. Kế hoạch được xây dựng dựa trên tình hình hoạt động của cơ sở và đưa ra các tình huống giả định bám sát với thực tế có thể xảy ra. Từ đó, có các biện pháp phòng ngừa và đề ra các phương án một cách cụ thể, sẵn sàng ứng phó nhanh, hiệu quả đối với SCTD và giảm thiểu tối đa các tác hại ô nhiễm môi trường. Đồng thời, kế hoạch này cũng xác định nhiệm vụ và trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân liên quan trong việc phối hợp ứng phó SCTD và xử lý các tình huống; các bước công việc cần thiết, các thủ tục cần được thực hiện (báo cáo, thông tin liên lạc, cách xử lý tình huống,...) khi SCTD xảy ra.

Nội dung và trình tự các bước thực hiện Kế hoạch UPSCTD được tuân thủ theo đúng quy định của Quyết định số 12/2021/QĐ-TTg ngày 24 tháng 03 năm 2021 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành quy chế hoạt động UPSCTD. Sau đây là nội dung bản Kế hoạch UPSCTD của Cảng SSIT.

 sở pháp  để thực hiện kế hoạch

- Quyết định số 133/QĐ-TTg ngày 17/01/2020 của Thủ tướng chính phủ ban hành Kế hoạch quốc gia ứng phó sự cố tràn dầu.

- Công văn số 6144/UBND-VP ngày 17/6/2020 của UBND tỉnh BR VT về triển khai thực hiện Quyết định số 133/QĐ-TTg ngày 17/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch Quốc gia ứng phó sự cố tràn dầu.


- Quyết định số 12/2021/QĐ-TTg ngày 24 tháng 03 năm 2021 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành quy chế hoạt động UPSCTD.

- Quy định số 158/UB ngày 09/04/2021 của Ủy ban quốc gia Ứng phó thiên tai và tìm kiếm cứu nạn về việc triển khai thực hiện

Quyết định số 12/2021/QĐ-TTg ngày 24 tháng 03 năm 2021 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành quy chế hoạt động UPSCTD.

- Hướng dẫn số 8524/2021/HD-UBND ngày 16 tháng 07 năm 2021 của UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu về việc thực hiện

Quyết định số 12/2021/QĐ-TTg ngày 24 tháng 03 năm 2021 của Thủ tướng chính phủ.

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV, có hiệu lực từ ngày 1/1/2022.

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về việc qui định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 19/2020/TT-BTNMT ngày 30/12/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục chất phân tán được phép sử dụng

trong vùng biển Việt Nam và hướng dẫn về quy trình sử dụng chất phân tán trong ứng phó sự cố tràn dầu trên biển.

- Luật hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015;

- Nghị định số 58/2017/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết một số điều của

Bộ luật hàng hải Việt Nam về quản lý hoạt động hàng hải.

- Thông tư số 09/2019/TT-BGTVT ngày 01/03/2019 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải về Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về các hệ thống ngăn ngừa ô nhiễm biển của tàu.

- Luật Tài nguyên môi trường biển và hải đảo số 82/2015/QH13 ngày 25/06/2015 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam.

- Nghị định số 40/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo.


- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29 tháng 6 năm 2001; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của

Luật phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2013.

- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 11 năm 2020 về việc quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành

luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13.

- Luật hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007

- Nghị định số 113/NĐ-CP ngày 09/10/2017 của chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất.

- Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006;

- Thông tư số 15/2020/TT-BCT ngày 30/6/2020 của Bộ Công thương về việc Ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về yêu cầu thiết kế cửa hàng xăng dầu.

Các văn bản pháp  liên quan đến hoạt động của  sở

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0304763927 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh BR- VT cấp, đăng ký lần đầu ngày 03 tháng 10 năm 2006,

đăng ký thay đổi lần thứ 8 ngày 13 tháng 04 năm 2021.

- Quyết định số 2253/QĐ-UBND ngày 23/09/2015 của UBND tỉnh BRVT Phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho hoạt động của cảng container quốc tế Cảng Sài Gòn-SSA (SSIT).

- Quyết định số 12961/BGTVT-KCHT ngày 17/11/2017 của Bộ Giao Thông Vận Tải về việc Nghiên cứu, lập phương án tiếp nhận tàu

có trọng tải đến 200.000 DWT vào, rời Bến cảng Container Quốc tế Cảng Sài Gòn- SSA (SSIT), tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.

- Quyết định số 4919 /CHHVN-CTHH ngày 01/12/2017 của Cục Hàng hải Việt Nam về việc Nghiên cứu, lập phương án tiếp nhận tàu có trọng tải đến 200.000 DWT vào, rời Bến cảng Container Quốc tế Cảng Sài Gòn- SSA, 

tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.

- Quyết định số 2608/QĐ-BTNMT ngày 19/11/2020 của Bộ Tài nguyên và môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của 

Dự án “Cảng container quốc tế Cảng Sài Gòn – SSA (điều chỉnh)” tại phường Phước Hòa, Tx. Phú Mỹ, tỉnh BRVT.

Kế hoạch ứng cứu sự cố tràn dầu cảng container quốc tế

CHƯƠNG 1: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 

1.1. Mục đích:

A.  do lập lại kế hoạch UPSCTD

Năm 2015, Công ty TNHH LDDV Container quốc tế Cảng Sài Gòn- SSA xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho hoạt động của cơ sở và đã được phê duyệt kế hoạch UPSCTD theo quyết định số 2253/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu ngày 23 tháng 9 năm 2015. Nhưng hiện nay, công ty phát sinh thêm khu vực Trạm cung cấp nhiên liệu có sức chứa 80 m3 nên đòi hỏi phải lập lại Kế hoạch UPSCTD theo quy định của Quyết định số 12/2021/QĐ-TTg ngày 24 tháng 03 năm 2021 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành quy chế hoạt động UPSCTD và Hướng dẫn số 8524/2021/HD-UBND ngày 16 tháng 07 năm 2021 của UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu về việc thực hiện Quyết định số 12/2021/QĐ-TTg ngày 24 tháng 03 năm 2021 của Thủ tướng chính phủ.

Diễn giải về khả năng tiếp nhận tàu của Cảng thể hiện trong Kế hoạch

Năm 2017, Cảng SSIT đã được Bộ giao thông vận tải chấp thuận chủ trương về việc Nghiên cứu, lập phương án tiếp nhận tàu có trọng tải đến đến 200.000 DWT vào, rời Bến cảng Container Quốc tế Cảng Sài Gòn – SSA (SSIT),

tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu theo quyết định số 12961/BGTVT-KCHT ngày 17 tháng 11 năm 2017.

Năm 2020, Cảng SSIT được Cục hàng hải Việt Nam ban hành quyết định số 1288/QĐ-CHHVN ngày 27 tháng 8 năm 2020

cho phép Cầu cảng số 1 có chiều dài 600m đáp ứng tiếp nhận tàu container có trọng tải đến 160.000 DWT.

Tháng 11 năm 2020, Cảng Container Quốc tế Cảng Sài Gòn-SSA đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 2608/QĐ-BTNMT ngày 19 tháng 11 năm 2020. Theo đó, Cảng đầu tư xây dựng 01 bến cảng (gồm 02 bến cập tàu) với tổng chiều dài 601,25 x 60m, tiếp nhận cỡ tàu container đến 175.000 DWT; 01 bến sà lan 280x22m tiếp nhận tàu, sà lan sức chứa đến 100.000 DWT.

Hiện nay, Với sự ra đời của các cảng như Cảng Gemalink và Cảng Quốc tế Cái Mép CMIT với khả năng tiếp nhận tàu có trọng tải đến 200.000 DWT hoặc lớn hơn. Do đó để bắt kịp xu hướng phát triển của khu vực, tăng sức cạnh tranh trong quá trình khai thác nên Cảng SSIT có nhu cầu nâng khả năng tiếp nhận tàu lên 200.000 DWT.

Hiện tại, Cảng SSIT đang thực hiện các thủ tục nâng khả năng tiếp nhận tàu lên

 

200.00 DWT theo quyết định số 12961/BGTVT-KCHT ngày 17 tháng 11 năm 2017 của Bộ Giao thông vận tải; Quyết định số 4919/CHHVN-CTHH ngày 01 tháng 12 năm 2017 của Cục hàng hải Việt Nam về việc nghiên cứu, lập phương án tiếp nhận tàu có trọng tải đến 200.000 DWT vào, rời Bến cảng Container Quốc tế Cảng Sài Gòn- SSA(SSIT), tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu. Theo đó, sau khi nâng khả năng tiếp nhận tàu thì

 các công trình chính hiện hữu của cảng không có thay đổi về số lượng và kích thước, không xây dựng công trình mới và không phát sinh thêm các yếu tố có khả năng gây sự cố tràn dầu so với điều kiện hoạt động hiện tại.

Do đó, để đảm bảo khả năng UPSCTD trong quá trình hoạt động của Cảng SSIT trong thời gian tới, phù hợp với Quyết định số 12/2021/QĐ-TTg ngày 24 tháng 03 năm 2021 của Thủ tướng chính phủ thì nội dung của Kế hoạch UPSCTD Cảng SSIT sẽ được thực hiện với khả năng tiếp nhận tàu là 200.000 DWT.

B. Mục đích chính của Kế hoạch UPSCTD

Để đảm bảo an toàn và phòng ngừa sự cố tràn dầu có thể xảy ra trong hoạt động của Cảng SSIT.

Công ty TNHH LDDV Container quốc tế Cảng Sài Gòn- SSA đã xây dựng bản kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho hoạt động của cơ sở nhằm ngăn ngừa và khắc phục khi xảy ra sự cố tràn dầu, cụ thể:

- Cung cấp những thông tin và hướng dẫn cần thiết để sẵn sàng ứng phó với các sự cố tràn dầu một cách nhanh chóng, hiệu quả và an toàn.

- Xác định rõ vai trò, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân và các bước triển khai ứng cứu cần thiết khi có sự cố tràn dầu xảy ra.

- Hướng dẫn các biện pháp, kỹ thuật ứng cứu khi có sự cố xảy ra.

- Giảm thiểu tối đa những thiệt hại cho con người và tài sản, thiết bị cũng như các tác động có hại đến môi trường tại khu vực Cơ sở trên địa bàn tỉnh BR-VT.

- Thiết lập một quy trình phản ứng kịp thời, hiệu quả, phối hợp tốt giữa các bên có liên quan đối với bất kỳ SCTD có thể xảy ra trong phạm vi của Cảng.

- Đảm bảo sẵn sàng các nguồn lực chuyên nghiệp làm nòng cốt ứng phó khi sự cố tràn dầu xảy ra trên thực tế tại Cảng.

1.2. Yêu cầu:

A. Về nội dung chính của Kế hoạch UPSCTD

 

Nội dung của báo cáo được thực hiện theo các yêu cầu, quy định chung của Quyết định số 12/2021/QĐ-TTg ngày 24 tháng 03 năm 2021 của Thủ tướng

chính phủ về việc ban hành quy chế hoạt động UPSCTD như:

- Mục đích yêu cầu của báo cáo Kế hoạch UPSCTD

- Đánh giá tình hình hoạt động của cơ sở đồng thời chỉ ra nguyên nhân, khối lượng khả năng dầu tràn

- Tổ chức lực lượng, trang thiết bị ứng phó sự cố

- Dự kiến các tình huống có khả năng xảy ra

- Nhiệm vụ của các cá nhân, cơ quan, đơn vị

- Công tác đảm bảo

- Tổ chức chỉ huy

B. Về phạm vi áp dụng của kế hoạch

Phạm vi về không gian áp dụng:

- Khu vực bến tiếp nhận phương tiện tàu thuyền

- Vùng nước trước bến

- Khu vực trạm cung cấp nhiên liệu xe cơ giới nội bộ

Phạm vi về thời gian áp dụng:

Ngay sau khi kế hoạch được cơ quan có chức năng phê duyệt.

Phạm vi về mức độ ứng cứu:

- Kế hoạch UPSCTD xem xét đến tất cả các khả năng gây tràn dầu trong mọi hoạt động liên quan đến quá trình hoạt động của cơ sở.

- Kế hoạch này quy định vai trò, trách nhiệm của tổ chức, các nhân, các bước triển khai ứng trực trong trường hợp có sự cố.

- Kế hoạch này hướng dẫn có biện pháp, kỹ thuật ứng cứu và đánh giá các tác động.

- Tuân thủ các tác động nhằm giảm thiểu tối đa các nguy cơ cháy nổ, những thiệt hại về người cũng như tài sản, thiết bị của cơ sở cũng như khu dân cư lân cận.

- Nội dung quy trình thông báo và quy trình ứng cứu sự cố thuộc phạm vi mức độ 1 tức sự cố xảy ra thuộc cấp cơ sở (dưới 20 tấn dầu tràn).

C. Đối tượng áp dụng

- Ban quản lý cảng: Công ty TNHH LDDV Container Quốc tế Cảng Sài Gòn – SSA

 

- Áp dụng cho tất cả cán bộ, nhân viên của cơ sở, đơn vị hỗ trợ ứng cứu theo hợp đồng thỏa thuận.

- Các tàu thuyền hoạt động trong phạm vi quản lý của Cảng SSIT tại vùng nước do Cảng quản lý, sử dụng.

 

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH

 

2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

2.1.1. Vị trí địa 

Dự án cảng container quốc tế Cảng Sài Gòn-SSA (SSIT) nằm về phía trước đến phía hạ lưu Cái Mép – sông Thị Vải 

thuộc địa phận phường Phước Hòa, 

Thị xã Phú Mỹ, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Vị trí của khu vực dự án như sau:

+ Phía Tây Bắc giáp sông Thị Vải

+ Phía Tây Nam giáp Cảng container Gemalink

+ Phía Đông Bắc giáp Cảng Container Quốc tế Cái Mép -Thị Vải (cảng TCTT)

+ Phía Đông Nam giáp đường liên cảng Cái Mép - Thị Vải (đường 965)

Tổng diện tích của dự án khoảng 60,50 ha trong đó có 8,4ha là diện tích mặt nước và 52,10ha diện tích trên bờ. Toàn bộ khu đất là đất sạch –

đã được chủ dự án đền bù, giải phóng mặt bằng trong giai đoạn trước.

Tọa độ của khu đất dự án được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.1: Tọa độ của khu đất dự án

 

Tên điểm

Tọa độ (VN-2000)

X (m)

Y (m)

1

1.161.705,332

418.249,154

2

1.161.092,771

418.763,501

3

1.161.581,245

419.341,417

4

1.161.719,281

419.414,410

5

1.161.209,979

418.709,619

Kế hoạch ứng cứu sự cố tràn dầu cảng container quốc tế

Liên hệ tư vấn:

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28 B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: (028) 35146426 - (028) 22142126  – Fax: (028) 39118579 - Hotline 090 3649782

Website: www.khoanngam.com;  www.lapduan.info;

Email: nguyenthanhmp156@gmail.comthanhnv93@yahoo.com.vn

minhphuong corp

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha