Khu du lịch sinh thái dưới tán rừng và thủ tục xin thuê môi trường rừng

Khu du lịch sinh thái dưới tán rừng và thủ tục xin thuê môi trường rừng và dự án thuê đất rừng làm du lịch, dự án trồng rừng kết hợp du lịch sinh thái, dự án đầu tư khu du lịch sinh thái dưới tán rừng

Ngày đăng: 12-12-2022

1,457 lượt xem

Dự án đầu tư Khu du lịch sinh thái dưới tán rừng và thủ tục xin thuê môi trường rừng và dự án thuê đất rừng làm du lịch, dự án trồng rừng kết hợp du lịch sinh thái, dự án đầu tư khu du lịch sinh thái dưới tán rừng - Cấu trúc chi tiết nội dung của báo cáo thuyết minh dự án khai thác môi trường rừng để kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí:

Dự án: Khai thác du lịch sinh thái tại Khu du lịch sinh thái Vườn quốc gia

Địa chỉ thực hiện dự án:

Như sau: 

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH VẼ

Chương I

SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ XÂY DỰNG DỰ ÁN

1. Sự cần thiết phải lập dự án

2. Căn cứ pháp lý để lập dự án

3. Đối tượng và phạm vi thực hiện dự án

3.1. Đối tượng của dự án:

3.2. Phạm vi thực hiện dự án:

3.3. Thời gian thực hiện dự án:

Chương II

HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN THIÊN, DU LỊCH VÀ CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH TRONG VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ

1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội:

1.1. Điều kiện tự nhiên

1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

2. Đánh giá hiện trạng tài nguyên du lịch

2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên

2.2. Tài nguyên du lịch văn hóa

3. Các hoạt động, chương trình và sản phẩm du lịch

4. Kết quả hoạt động kinh doanh

5. Thuận lợi, khó khăn, cơ hội

Chương III

PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI, NGHỈ DƯỠNG, GIẢI TRÍ CỦA DỰ ÁN

1. Mục tiêu

2. Dự báo các yếu tố tác động

2.1. Chính sách

2.2. Vị trí đại lý

2.3. Điều kiện thời tiết, biến đổi khí hậu

2.4. Dân số và nguồn nhân lực, lao động

2.5. Lượng khách và nguồn khách

2.6. Các yếu tố về cơ sở hạ tầng

3. Thuyết minh phương án phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dường, giải trí

3.1. Phương án phát triển điểm du lịch

3.2. Phương án phát triển tuyến du lịch

4. Địa điểm, quy mô xây dựng các công trình phục vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí

4.1. Diện tích sử dụng đất

4.2. Vị trí, quy mô xây dựng công trình

4.3. Hạ tầng kỹ thuật

4.3.1. Hệ thống cấp điện

4.3.2. Hệ thống thông tin liên lạc

4.3.3. Hệ thống cấp nước

4.3.4. Hệ thống thoát nước và vệ sinh môi trường

5. Phương thức tổ chức kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí

Chương IV

VỐN ĐẦU TƯ DỰ ÁN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN  

1. Tổng mức đầu tư đầu tư

1.1. Chi phí đầu tư xây dựng

1.2. Chi phí thiết bị

1.3. Chi phí quản lý dự án

1.3. Chi phí khác

2. Nguồn vốn đầu tư

3. Phân kỳ đầu tư

4. Hiệu quả kinh tế - tài chính

4.1. Doanh thu dự án

4.2. Chi phí hoạt động kinh doanh

4.3. Phương thức phân chia lợi nhuận

4.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính của dự án

4.4. Quản lý và sử dụng nguồn thu

Chương V

NGHĨA VỤ VÀ QUYỂN HẠN CÁC BÊN

1. Nghĩa vụ và quyền hạn của chủ đầu tư

2. Nghĩa vụ và quyền hạn của Vườn quốc gia Bạch Mã

Chương VI

GIẢI PHÁP BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN RỪNG, BẢO TỒN THIÊN NHIÊN, ĐA DẠNG SINH HỌC

1. Giải pháp về quản lý bảo vệ và phát triển rừng:

2. Giải pháp về bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học:

Chương VII

ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG ÁN PCCC

1. Đánh giá sơ bộ tác động môi trường:

1.1. Giai đoạn chuẩn bị và xây dựng:

1.2. Giai đoạn vận hành:

2. Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường.

2.1. Giai đoạn chuẩn bị và xây dựng:

2.2. Giai đoạn vận hành:

3. Phương án phòng cháy chữa cháy:

Chương VIII

TỔ CHỨC GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

PHỤ LỤC BÁO CÁO

Dự án Khu du lịch sinh thái dưới tán rừng và thủ tục xin thuê môi trường rừng và dự án thuê đất rừng làm du lịch, dự án trồng rừng kết hợp du lịch sinh thái, dự án đầu tư khu du lịch sinh thái dưới tán rừng theo quy định

LẬP HỒ SƠ XIN CẤP QUYẾT ĐỊNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ
Dự án: Khai thác du lịch sinh thái tại Khu du lịch sinh thái Vườn quốc gia 
Địa chỉ thực hiện dự án: 
Nhằm cung cấp thông tin dự án phục vụ công tác lập hồ sơ xin cấp quyết định chủ trương đầu tư cho dự án. Chủ đầu tư vui lòng cung cấp cho chúng tôi các thông tin cụ thể như sau:
A.Các hồ sơ pháp lý/ các tài liệu kỹ thuật/bản vẽ liên quan
TT Nội dung Số lượng Hình thức Ghi chú 
I Các Hồ sơ 
1 Giấy phép kinh doanh của chủ đầu tư 01 Bản scan
2 Giấy tờ pháp lý liên quan đến dự án nếu có: các văn bản gửi Vườn quốc gia Bạch Mã,  thỏa thuận 2 bên,… 01 Bản scan
3 Hợp đồng thuê rừng để kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí. 01 Bản scan
4 Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí được phê duyệt của VQG 01 Bản scan
5 Thống kê hiện trạng tài nguyên rừng trên diện tích cho thuê 01 Bản scan/bản word
6 Các thông tin yêu cầu cầu khác về dự án của VQG 01 Bản scan/bản word
7 Bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng xây dựng các tuyến, điểm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí, tổ chức không gian kiến trúc và hạ tầng du lịch của khu vực dự án tỷ lệ 1/500 theo hệ quy chiếu VN2000 01 Bản scan/autocad
8 Bản vẽ thiết kế tỷ lệ 1/100 đến 1/200 thể hiện giải pháp về kiến trúc, mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng công trình, các kích thước, kết cấu chính của công trình xây dựng 01 Bản scan /autocad
9 Quyết định giao quản lý rừng/Quyết định thành lập VQG của cấp có thẩm quyền cấp cho VQG 01 Bản scan
 
B.
Quy trình thực hiện 
TT Hạng mục Thời gian (ngày) Trách nhiệm Kết quả  
1 Khảo sát, thu thập thông tin 01 Tư vấn
Vườn QG
-Nắm được hiện trạng thực tế dự án
-Có thông tin hiện trạng VQG để đánh giá được thuận lợi, khó khăn, cơ hội phát triển dự án 
2 Lập báo cáo khai thác 30 Tư vấn
2.1 Sự cần thiết và căn cứ pháp lý lập dự án 5
2.2 Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên, du lịch và các sản phẩm du lịch
2.3 Phương án phát triển du lịch sinh thái: Mục tiêu, dự báo các yếu tố tác động, Thuyết minh chi tiết các tuyến, điểm tổ chức du lịch; vị trí, địa điểm, quy mô, tỷ lệ xây dựng các công trình phục vụ du lịch; phương thức tổ chức kinh doanh dịch vụ du lịch 20
2.4 Vốn đầu tư dự án và hiệu quả kinh tế - tài chính của dự án
Tổng mức đầu tư đầu tư
Nguồn vốn đầu tư
Phân kỳ đầu tư
Hiệu quả kinh tế - tài chính
2.5 Nghĩa vụ và quyền hạn các bên 5
2.6 Giải pháp bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học
2.7 Đánh giá sơ bộ tác động môi trường và Phương án PCCC
2.8 Tổ chức giám sát hoạt động du lịch
3 Soạn thảo văn bản, tờ trình Tổng cục Lâm nghiệp Tư vấn
4 Gửi hồ sơ cho Công ty Bạch Mã xem và yêu cầu chỉnh sửa nếu có 5 Công ty Bạch Mã
5 Chỉnh sửa theo yêu cầu 10 Tư vấn
6 In ấn và gửi hồ sơ xuống trình ký 1 Tư vấn
7 Tham gia báo cáo thuyết minh dự án tại VQG 1 Tư vấn
7 Nộp hồ sơ lên Tổng cục Lâm nghiệp 1 Công ty Bạch Mã
8 Lấy ý kiến các cơ quan ban ngành - Tổng cục Lâm nghiệp
9 Tham gia báo cáo thuyết minh dự án trước hội đồng thẩm định tại Tổng cục Lâm nghiệp 1 Tư vấn
10 Chỉnh sửa hồ sơ báo cáo theo yêu cầu của Tổng cục Lâm nghiệp - Tư vấn
Xin chân thành cảm ơn!
Khu du lịch sinh thái dưới tán rừng và thủ tục xin thuê môi trường rừng và dự án thuê đất rừng làm du lịch, dự án trồng rừng kết hợp du lịch sinh thái, dự án đầu tư khu du lịch sinh thái dưới tán rừng, trình tự, thủ tục xây dựng, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng đặc dụng
 

1. Chủ rừng lập hoặc thuê tổ chức, cá nhân tư vấn đủ năng lực theo quy định tại khoản 8 Điều này lập đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí phù hợp với phương án quản lý rừng bền vững được duyệt. Nội dung chủ yếu của đề án bao gồm:

a) Đánh giá hiện trạng tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch, thực trạng, tiềm năng tổ chức và các loại sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí;

b) Thuyết minh sơ bộ phương án phát triển các tuyến, địa điểm tổ chức du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí bao gồm: vị trí, diện tích, hiện trạng, mục đích, thời gian và phương thức tổ chức thực hiện;

c) Vị trí, địa điểm, quy mô, tỷ lệ dự kiến xây dựng các công trình phục vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí tùy thuộc vào hiện trạng rừng từng khu vực, đảm bảo chức năng của khu rừng và tuân thủ các nguyên tắc quy định tại Điều 15 của Nghị định này;

d) Các giải pháp thực hiện đề án, gồm: giải pháp về vốn, nguồn lực đầu tư; các giải pháp về bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường;

đ) Tổ chức giám sát hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí;

e) Bản đồ hiện trạng tài nguyên thiên nhiên, du lịch của khu rừng đặc dụng tỷ lệ 1/10.000 hoặc 1/25.000 theo hệ quy chiếu VN2000;

g) Bản đồ quy hoạch tổng mặt bằng các tuyến, điểm du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí, tổ chức không gian kiến trúc và hạ tầng du lịch của khu rừng đặc dụng tỷ lệ 1/10.000 hoặc 1/25.000 theo hệ quy chiếu VN2000: xác định chỉ tiêu sử dụng mặt bằng xây dựng, chiều cao công trình đối với từng tuyến, điểm; vị trí, quy mô các công trình ngầm (nếu có); các yêu cầu khác đảm bảo khai thác, quản lý rừng bền vững (nếu có);

h) Bản đồ tỷ lệ 1/10.000 hoặc 1/25.000 theo hệ quy chiếu VN2000 và thuyết minh về định hướng hệ thống hạ tầng kỹ thuật: khu vực dự kiến điểm đấu nối, mạng lưới giao thông; hệ thống đấu nối và khả năng cấp điện, cấp nước, thoát nước, thông tin liên lạc, phòng cháy chữa cháy.

2. Kinh phí lập đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí được cân đối trong kế hoạch tài chính hằng năm, từ nguồn thu dịch vụ môi trường rừng của chủ rừng hoặc từ nguồn tài chính hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.

3. Hồ sơ đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí bao gồm:

a) Tờ trình của chủ rừng (bản chính);

b) Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí quy định tại khoản 1 Điều này (bản chính).

4. Trình tự thẩm định, phê duyệt đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí

a) Chủ rừng gửi trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính hoặc qua môi trường điện tử 01 bộ hồ sơ quy định tại khoản 3 Điều này đến Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với khu rừng đặc dụng thuộc địa phương quản lý hoặc Cơ quan quản lý chuyên ngành về lâm nghiệp ở Trung ương đối với khu rừng đặc dụng thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý để tổ chức thẩm định

Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải thông báo bằng văn bản cho chủ rừng để hoàn thiện.

b) Trong thời hạn 35 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ tại điểm a khoản này chủ trì, tổ chức lấy ý kiến của cơ quan quản lý chuyên ngành về xây dựng, đất đai và môi trường, văn hóa và du lịch và các cơ quan, tổ chức khác có liên quan về nội dung của đề án. Nội dung lấy ý kiến và trả lời ý kiến phải được thể hiện cụ thể trong văn bản.

c) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hoàn thành thẩm định, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (đối với khu rừng đặc dụng thuộc địa phương quản lý) hoặc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (đối với khu rừng đặc dụng thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý) quyết định phê duyệt đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí. Quyết định phê duyệt đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí của khu rừng là căn cứ để cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận hồ sơ và tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường theo đề nghị của chủ dự án khai thác môi trường rừng đối với dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

d) Cơ quan quyết định phê duyệt đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí là cơ quan có thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí. Nội dung, hồ sơ, trình tự, thủ tục điều chỉnh đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí thực hiện theo quy định tại khoản này.

5. Nội dung thẩm định đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí, bao gồm:

b) Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch, thực trạng, tiềm năng tổ chức và các loại sản phẩm du lịch;

c) Vị trí, địa điểm, quy mô, tỷ lệ dự kiến xây dựng các công trình phục vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí tùy thuộc vào hiện trạng rừng từng khu vực, đảm bảo chức năng của khu rừng và tuân thủ các nguyên tắc quy định tại Điều 15 của Nghị định này;

d) Thời gian, phương thức tổ chức thực hiện;

đ) Các giải pháp về vốn, nguồn lực đầu tư, bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường;

e) Các nội dung liên quan đến xây dựng các công trình phục vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí;

g) Tổ chức giám sát hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí;

h) Các nội dung khác theo quy định tại điểm b khoản 4 Điều này.

6. Cho thuê môi trường rừng để kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí

a) Chủ rừng được phép cho tổ chức, cá nhân thuê môi trường rừng đặc dụng thông qua hợp đồng cho thuê môi trường rừng để kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí. Việc cho thuê môi trường rừng đặc dụng để kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí phải được thông báo công khai, rộng rãi.

b) Thông báo công khai về việc lựa chọn tổ chức, cá nhân thuê môi trường rừng để kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí gồm các nội dung chủ yếu sau:

- Thông tin chung về chủ rừng;

- Vị trí, diện tích, địa điểm và phương thức dự kiến tổ chức du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí;

- Tóm tắt đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí được phê duyệt;

- Hồ sơ kỹ thuật để lựa chọn tổ chức, cá nhân thuê môi trường rừng quy định tại điểm c khoản này;

- Thời gian, địa chỉ nộp hồ sơ đăng ký.

c) Chủ rừng tổ chức xây dựng hồ sơ kỹ thuật để lựa chọn tổ chức, cá nhân thuê môi trường rừng. Hồ sơ kỹ thuật trước khi thông báo công khai phải được chủ rừng quyết định phê duyệt, bao gồm các tiêu chí cơ bản sau đây:

- Năng lực, kinh nghiệm của tổ chức, cá nhân thuê môi trường rừng trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí;

- Phương án tổ chức kinh doanh phù hợp với đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí của khu rừng đặc dụng được phê duyệt;

- Phương án đầu tư tài chính; dự kiến nguồn thu và phương án giá thuê môi trường rừng;

- Phương án xử lý tài sản sau khi hết thời hạn hợp đồng;

- Cam kết thời gian thực hiện dự án, thời gian khai thác, phát sinh doanh thu;

- Ưu tiên đối với tổ chức, cá nhân đã nhận giao khoán bảo vệ rừng được đánh giá là thực hiện tốt công tác bảo vệ và phát triển rừng; bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học;

- Các điều kiện chuyên môn khác về quản lý rừng bền vững do chủ rừng quyết định.

Các tiêu chí của hồ sơ kỹ thuật được quy ra số điểm để làm căn cứ đánh giá; tổng số điểm các tiêu chí đánh giá của hồ sơ kỹ thuật phải chi tiết theo thang điểm 100 điểm.

d) Tổ chức, cá nhân có nhu cầu thuê môi trường rừng để kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí lập hồ sơ đăng ký theo các yêu cầu của chủ rừng được quy định tại điểm b khoản này, nộp cho chủ rừng.

đ) Chủ rừng căn cứ hồ sơ đăng ký của tổ chức, cá nhân, tổ chức đánh giá để lựa chọn tổ chức, cá nhân thuê môi trường rừng đảm bảo theo tiêu chí của hồ sơ kỹ thuật và chịu trách nhiệm về việc lựa chọn của mình. Trường hợp chỉ có một tổ chức, cá nhân đủ điều kiện, chủ rừng tiến hành đàm phán, ký hợp đồng cho thuê môi trường rừng, đảm bảo giá thuê môi trường rừng không thấp hơn 1% tổng doanh thu thực hiện trong năm, thuộc phạm vi diện tích thuê môi trường rừng. Trường hợp có hai tổ chức, cá nhân trở lên đủ điều kiện thì lựa chọn tổ chức, cá nhân có số điểm đánh giá hồ sơ cao nhất; trong đó, yếu tố giá là một tiêu chí trong hồ sơ kỹ thuật, đảm bảo không thấp hơn 1% tổng doanh thu thực hiện trong năm, thuộc phạm vi diện tích thuê môi trường rừng.

e) Giá cho thuê môi trường rừng trong hồ sơ đăng ký của tổ chức, cá nhân được tính theo tỷ lệ phần trăm doanh thu và phải quy ra giá trị tuyệt đối để chủ rừng đánh giá, được ghi rõ trong hợp đồng cho thuê môi trường rừng. Trường hợp sau khi ký hợp đồng, tỷ lệ phần trăm doanh thu theo thực tế được quy ra giá trị tuyệt đối thấp hơn mức giá trị tuyệt đối ghi trong hợp đồng ký kết thì số tiền tổ chức, cá nhân thuê môi trường rừng nộp cho chủ rừng tối thiểu bằng số tiền ghi trong hợp đồng. Tổ chức, cá nhân thuê môi trường rừng để kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng đặc dụng thì không phải thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng theo quy định của Nghị định này.

g) Thời gian thuê không quá 30 năm, định kỳ 5 năm đánh giá việc thực hiện hợp đồng, hết thời gian cho thuê nếu bên thuê thực hiện đúng hợp đồng và có nhu cầu thì chủ rừng xem xét tiếp tục kéo dài thời gian cho thuê; thời gian kéo dài không quá 2/3 thời gian thuê ban đầu. 

xem thêm dự án Khu du lịch sinh thái dưới tán rừng và thủ tục xin thuê môi trường rừng và dự án thuê đất rừng làm du lịch, dự án trồng rừng kết hợp du lịch sinh thái, dự án đầu tư khu du lịch sinh thái dưới tán rừng.

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN 1

I.1. Giới thiệu chủ đầu tư 1

I.2. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình 1

I.3. Mô tả sơ bộ dự án 1

I.4. Thời hạn đầu tư 2

I.5. Cơ sở pháp lý triển khai dự án 2

I.6. Cơ sở pháp lý cụ thể 3

I.7. Tính pháp lý liên quan đến quản lý xây dựng 4

- Thông tư 22/2019/TT-BXD Ngày  31/12/2019 . Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành 4

I.8. Phân tích thị trường đầu tư và phát triển du lịch 5

I.8.1. Tổng quan nền kinh tế Việt Nam 2021 5

I.8.2. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 5

I.8.3. Kết cấu dân số 7

I.9. Tổng quan về dân số và kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận . 7

I.9.1. Vị trí địa lý tự nhiên 7

I.9.2. Vị trí kinh tế 8

I.9.3. Địa lý 9

I.9.4. Các hiện tượng tự nhiên cực đoan 9

I.10. Huyện Thuận Nam 9

I.11. Nhận định và phân tích tình hình thị trường phát triển du lịch 9

I.11.1. Tình hình phát triển du lịch và những định hướng phát triển triển du lịch trong tương lai 9

I.11.2. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp 13

CHƯƠNG II: MỤC TIÊU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 14

II.1. Khái quát chung và sự cần thiết phải đầu tư dự án 14

II.2. Mục tiêu đầu tư khu du lịch 16

CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 18

III.1. Mô tả địa điểm xây dựng và lựa chọn địa điểm 18

III.1.1. Khí hậu thời tiết 25

III.1.2. Địa hình, địa mạo 27

III.1.3. Thủy văn 28

III.1.4. Hiện trạng sử dụng đất 28

Bảng: Hiện trạng sử dụng đất 28

III.1.5. Hiện trạng dân cư lao động 30

III.1.6. Cấp điện 30

III.1.7. Cấp nước 30

III.1.8. Thông tin liên lạc 31

III.1.9. Hệ thống thoát nước 31

III.1.10. Vệ sinh môi trường 31

III.2. Nhận xét chung về hiện trạng 31

III.3. Nhận xét địa điểm xây dựng dự án 31

III.3.1. Phương án đền bù giải phóng mặt bằng 32

III.3.2. Chính sách bồi thường - Mô tả hiện trạng khu đất 32

III.4. Nhận xét chung về hiện trạng 32

CHƯƠNG IV: QUY MÔ ĐẦU TƯ 33

IV.1. Hình thức đầu tư 33

IV.2. Diện tích mặt bằng quy hoạch khu du lịch dự kiến 33

IV.2.1. Quy mô,  tính chất và chức năng 33

IV.2.2. Quy hoạch sử dụng sử dụng đất 34

IV.3. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính của Dự án 41

IV.3.1. Chỉ tiêu về sử dụng đất 41

IV.3.2. Chỉ tiêu về hạ tầng kỹ thuật 42

CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP QUY HOẠCH THIẾT KẾ CƠ SỞ 43

V.1. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 43

V.1.1. Khung tổng thể thiết kế cảnh quan 43

V.1.2. Quy định về khoảng lùi, tầng cao xây dựng cho các khu chức năng 43

V.1.3. Điểm nhấn 43

V.2. Hướng dẫn thiết kế về biện thự 45

V.2.1. Hướng dẫn thiết kế về biệt thự 45

V.2.2. Hướng dẫn thiết kế đối với công trình thương mại dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật, thể dục thể thao 45

V.2.3. Hướng dẫn thiết kế đối với công viên cây xanh, các tiện ích trong khu 46

V.3. Các chỉ tiêu hạ tầng kỹ thuật 46

V.3.1. San nền và thoát nước mưa 46

V.3.2. Hệ thống giao thông 47

V.3.3. Hệ thống cấp nước 48

V.3.4. Hệ thống cấp điện và chiếu sáng 48

V.3.5. Hệ thống thoát nước thải và thu gom chất thải rắn 49

V.3.6. Quy hoạch hệ thống thông tin liên lạc 50

CHƯƠNG VI: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG 51

VI.1. Quy hoạch trồng rừng và bảo tồn hệ động thực vật rừng 51

VI.1.1. Pháp luật Việt Nam -  Quy định quản lý 51

3. Nghị định số 06/2019/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp. 51

VI.1.2. Thiết kế hệ thống đường ranh cản lửa: 52

VI.1.3. Phòng cháy, chữa cháy rừng 52

VI.1.4. Giải pháp Bảo tồn, tỉa thưa rừng trồng xen cây rừng tại vùng đất trồng và dưới tán rừng phòng hộ, bảo quản chăm sóc rừng đặc dụng 53

VI.1.5. Giải pháp bảo vệ, nuôi dưỡng rừng đặc dụng 54

I.1.1. Biện pháp tổ chức. 54

I.1.2. Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ công tác lâm sinh 54

I.1.3. Kỹ thuật trồng rừng 55

CHƯƠNG VII: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 65

VII.1. Sơ đồ tổ chức công ty - Mô hình tổ chức 65

VII.2. Phương thức tổ chức, quản lý và điều hành 65

VII.3. Nhu cầu và phương án sử dụng lao động 65

Bảng 6: Số lượng nhân viên 65

Bảng 7: Phân tích chi phí lao động tiền lương 66

CHƯƠNG VIII: PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CÔNG TRÌNH 67

VIII.1. Giải pháp thi công xây dựng 67

VIII.1.1. Chuẩn bị mặt bằng, tập kết nhân công, nguyên vật liệu và máy móc thi công 67

VIII.2. Biện pháp thi công các hạng mục công trình 72

VIII.2.1. Công tác trắc địa công trình 72

VIII.2.2. Công tác đào hố móng công trình 73

VIII.2.3. Công tác lấp đất hố móng 73

VIII.2.4. Biện pháp gia công cốt thép 73

VIII.2.5. Biện pháp lắp đặt cốt thép 73

VIII.2.6. Biện pháp lắp đặt cốp pha 73

VIII.2.7. Biện pháp thi công kết cấu bê tông 74

VIII.2.8. Thi công hệ thống cấp thoát nước 76

VIII.2.9. Thi công hồ bơi 76

VIII.2.10. Thi công hệ thống cấp điện 76

VIII.2.11. Thi công hệ thống chống sét 77

VIII.2.12. Thi công sơn 77

VIII.3. Biện pháp thi công các hạng mục công trình hạ tầng kỹ thuật 77

VIII.3.1. Biện pháp thi công hệ thống đường giao thông nội bộ 77

VIII.3.2. Biện pháp thi công tuyến ống thoát nước mưa, nước thải 78

VIII.3.3. Biện pháp thi công trạm xử lý nước thải tập trung 79

VIII.4. Biện pháp thi công đảm bảo vệ sinh môi trường 79

VIII.5. Biện pháp thi công đảm bảo an toàn lao động 79

VIII.6. Nguyên vật liệu xây dựng công trình 80

VIII.7. Hình thức quản lý dự án 81

CHƯƠNG IX: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 82

IX.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công 82

IX.1.1. Đánh giá các tác động môi trường 82

IX.1.2. Biện pháp giảm thiểu 83

IX.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 89

IX.2.1. Đánh giá tác động 90

IX.2.2. Biện pháp giảm thiểu 91

CHƯƠNG X: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 120

X.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tư 120

X.2. Nội dung Tổng mức đầu tư 120

X.2.1. Chi phí xây dựng và lắp đặt 120

X.2.2. Chi phí thiết bị 121

X.2.3. Chi phí quản lý dự án 121

X.2.4. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: bao gồm 121

X.2.5. Chi phí khác 122

X.2.6. Dự phòng chi 122

X.2.7. Lãi vay của dự án 122

X.2.8. Tổng mức đầu tư 122

Bảng 10: Chi phí xây dựng 122

Bảng 11: Tổng mức đầu tư 127

CHƯƠNG II: VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 129

II.1. Nguồn vốn đầu tư của dự án 129

II.2. Tiến độ sử dụng vốn 129

Bảng 12: Tiến độ sử dụng vốn 129

CHƯƠNG III: HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 131

III.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán 131

Bảng 13: Phân tích doanh thu 132

Bảng 14: Tổng hợp doanh thu dự án 134

Bảng 15: Tổng hợp chi phí của dự án 135

Bảng 16: Cân đối lổ lãi 137

Bảng 17: Tổng hợp dòng tiền của dự án 139

III.2. Các chỉ tiêu Tài chính - Kinh tế của dự án 142

Bảng 18: Các chỉ tiêu tài chính - kinh tế của dự án 142

III.3. Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội 142

CHƯƠNG XI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 143

XI.1. Kết luận 143

XI.2. Kiến nghị 143

 MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Cập nhập số liệu khách du lịch nội địa 10

Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất 22

Bảng 3: Thống kê sử dụng đất toàn khu 34

Bảng 4:  Bảng thống kê sử dụng đất khu a 29

Bảng 5: Bảng thống kê sử dụng đất khu b 29

Bảng 6: Số lượng nhân viên 54

Bảng 7: Phân tích chi phí lao động tiền lương 61

Bảng 8: Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong môi trường không khí 65

Bảng 9: Nồng độ cho phép của chất thải nước mặt 65

Bảng 10: Chi phí xây dựng 74

Bảng 11: Tổng mức đầu tư 79

Bảng 12: Tiến độ sử dụng vốn 81

Bảng 13: Phân tích doanh thu 84

Bảng 14: Tổng hợp doanh thu dự án 80

Bảng 15: Tổng hợp chi phí của dự án 81

Bảng 16: Cân đối lổ lãi 89

Bảng 17: Tổng hợp dòng tiền của dự án 92

Bảng 18: Các chỉ tiêu tài chính - kinh tế của dự án 95

DANH MỤC HÌNH ẢNH

 

Hình 1: Vị trí nghiên cứu dự án 24

Hình 2: Bản đồ ranh giới khu vực quy hoạch 25

Hình 3: Bản đồ ranh giới khu vực quy hoạch………………………………………….25

Hình 4: Sơ đồ địa hình khu vực quy hoạch 21

Hình 5: Mô hình khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái 32

Hình 6: Đi tham quan bằng xe ngựa 32

Hình 7: Mô hình khu nghĩ dưỡng cao cấp 33

Hình 8: Minh họa khu tiếp đón, điều hành, căn hộ nghỉ dưỡng 40

Hình 9: Mô hình phòng nghỉ dưỡng 40

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN

I.1.  Giới thiệu chủ đầu tư

- Tên công ty :  Công ty TNHH Đầu tư – Phát triển Royal Ninh Thuận

- Địa chỉ        :  Số 339, đường Ngô Gia Tự, phường Tấn Tài, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, Tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam.  

- Đại diện       :  Ông Nguyễn Văn Trois   ;   Chức vụ: Tổng Giám đốc

- Ngành nghề chính: Xây dựng dân dụng, công trình công nghiệp, kinh doanh bất động sản, khu du lịch nghỉ dưỡng, nhà hàng, khách sạn, vận tải hàng hóa, trồng rừng, trồng cây.

I.2.  Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình

- Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư và Thiết kế xây dựng Minh Phương

- Địa chỉ      :  28 B Mai Thị Lựu, phường ĐaKao, quận 1, Tp.HCM.

- Điện thoại : (028) 22142126    ;  Fax : (08) 39118579

- Đại diện    :  Ông Nguyễn Văn Thanh                     ;   Chức vụ : Giám đốc

I.3.  Mô tả sơ bộ dự án

- Tên dự án: Khu nghỉ dưỡng cao cấp Royal Ninh Thuận.

- Địa điểm: Tại xã Phước Diêm và xã Phước Dinh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận.

- Quỹ đất của dự án: 87.50 Ha thuộc đất rừng phòng hộ và rừng sản xuất được sử dụng vào việc trồng cây bảo vệ sinh thái môi trường và một phần được sử dụng xây dựng khu du lịch.

- Mục tiêu đầu tư:

+ Đầu tư bất động sản nghỉ dưỡng cao cấp, khai thác dịch vụ du lịch, ăn uống, vui chơi giải trí, trung tâm hội nghị.

+ Xác định vai trò, tính chất, quy mô và cơ cấu phân khu chức năng sử dụng đất, tổ chức không gian cảnh quan của dự án.

+ Đề xuất mạng lưới giao thông hoàn chỉnh kết nối các khu vực chức năng trong dự án.

+ Đa đạng hóa các loại hình du lịch nghỉ dưỡng cho các đối tượng khác nhau.

+ Tạo cơ sở pháp lý cho việc tiến hành triển khai đầu tư xây dựng và quản lý xây dựng của dự án.

- Tổng vốn đầu tư 2.000.000.000.000 đồng. (Bằng Chữ: Hai ngàn tỷ đồng).

Trong đó vốn chủ sở hữu của Công ty TNHH Đầu tư – Phát triển Royal Ninh Thuận là 600 tỷ đồng.

- Tiến độ thực hiện dự án: Hoàn thành các thủ tục pháp lý và xây dựng đưa toàn bộ dự án vào hoạt động trong vòng 24 tháng kể từ ngày 30/06/2022 (thời điểm kết thúc tiến độ thực hiện dự án đầu tư cuối cùng tại văn bản Quyết định chủ trương đầu tư).

- Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới

- Hình thức quản lý :

Công ty TNHH Đầu tư – Phát triển Royal Ninh Thuận trực tiếp quản lý dự án. 

+Quá trình hoạt động của dự án được sự tư vấn của các chuyên gia trong nước và nước ngoài.

+ Nguồn vốn đầu tư : Đầu tư bằng nguồn vốn tự có và nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế khác kể cả nguồn vốn vay.

I.4.  Thời hạn đầu tư khu du lịch sinh thái dưới tán rừng

- Thời hạn đầu tư của dự án là 50 năm kể từ ngày quyết định chủ trương đầu tư.

I.1. Biện pháp thi công các hạng mục công trình hạ tầng kỹ thuật

I.1.1. Biện pháp thi công hệ thống đường giao thông nội bộ

- Xác định ranh giới xây dựng, lập các mốc thi công bằng máy trắc đạc.

- San gạt bổ sung cát tạo dốc trên phần nền đã san lấp, đầm chặt nền cát K ≥ 0,95.

- Thi công các lớp kết cấu mặt đường bằng thủ công kết hợp với cơ giới.

- Đo kiểm tra cao độ và module chung.

- Tại các vị trí dầm đường chạy, tiến hành đào lớp cấp phối đá dăm loại I để thi công bê tông lót và bản BTCT.

- Quá trình trải thảm bê tông nhựa nóng bao gồm các bước:

+ Vệ sinh bề mặt lớp nền đá dăm: Công nhân quét dọn vệ sinh bề mặt, dùng máy nén hơi công suất lớn thổi sạch bề mặt.

+ Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 1kg/m3. Nhũ tương sẽ được tưới với nhiệt độ tiêu chuẩn trước từ 4h- 6h trước khi thảm bê tông nhựa nóng. Lớp nhựa nhũ tương này sẽ được lấy mẫu để kiểm tra độ dính bám, nếu đạt yêu cầu mới được tiếp tục thảm nhựa.

+ Khâu vận chuyển bê tông nhựa nóng: Dùng xe ô tô tải vận chuyển từ nơi sản xuất đến địa điểm thi công. Thùng xe phải được vệ sinh sạch sẽ, có bạt che để đảm bảo tránh mưa hoặc khi trời có gió mạnh.

+ Tiến hành căng dây, đánh dấu tim đường, đặt các thanh thép vào các vị trí đánh dấu. Rải thảm nhựa bằng máy chuyên dùng. Ở những nơi chật hẹp, ngóc ngách máy ko thể thảm đến thì có thể rải nhựa bằng cách thủ công. Tiến hành khởi động máy trước từ 15-20p, kiểm tra độ chính xác; các thiết bị như trục xoắn, băng tải có hoạt động hay không. Ô tô chở bê tông lùi từ từ vào phía trước phễu máy rải, sau đó ben từ từ bê tông nhựa nóng xuống giữa của phễu máy. Điều chỉnh cao độ của lớp nhựa nóng, tùy theo yêu cầu thiết kế về độ dày mà điều chỉnh tốc độ của máy thích hợp. Đầm của máy phải liên tục hoạt động trong quá trình rải thảm.

+ Các công nhân đi theo bên cạnh máy, cầm các dụng cụ như xẻng, bàn san để làm các công việc bù bê tông nhựa vào các vết lõm, cào san các chỗ nối thành trước khi lu lèn, và phun dầu để tránh hiện tượng nhựa bám vào bánh lu.

+ Việc giám sát quy trình thi công thảm bê tông nhựa nóng bao gồm các khâu: Các thiết bị cân đo, trộn cần được kiểm tra độ chính xác.

+ Các vật liệu trước khi đưa vào trộn cần được kiểm tra tính chất kỹ thuật.

+ Bê tông nhựa nóng khi bắt đầu rời khỏi trạm trộn cũng cần được kiểm tra chất lượng.

+ Giám sát xem các vị trí đặt tim đường, dây căng, thanh thép đã đúng vị trí yêu cầu hay chưa.

- Kẻ sơn đánh dấu vị trí đường chạy.

- Hoàn thiện, làm vệ sinh, kiểm tra, nghiệm thu và bàn giao đưa công trình vào sử dụng.

I.1.2. Biện pháp thi công tuyến ống thoát nước mưa, nước thải

- Hệ thống thoát nước được thi công trước khi tiến hành thi công các lớp kết cấu mặt đường và mặt bãi. Thi công theo phương pháp cuốn chiếu kết hợp biện pháp thủ công và cơ giới trong toàn bộ quá trình thi công.

- Định vị các tuyến cống theo hồ sơ thiết kế.

- Đào móng đặt tuyến cống và các hố ga.

- Đổ bê tông tại chỗ lớp bê tông lót M100 đá 4x6 đáy ga và các tuyến cống.

- Thi công các hố ga bằng bê tông đổ tại chỗ.

- Cẩu lắp đệm cống và lắp đặt ống cống, thi công mối nối cống, khe phòng lún (cống và đệm cống được đặt so le nhau, tại các khe phòng lún dùng đệm cống 1m).

- Thi công nắp ga bằng thép và BTCT và thi công lắp đặt các nắp ga.

- Nạo vét bùn rác trong lòng cống và hố ga do quá trình thi công lắng đọng lại.

- Hoàn thiện, kiểm tra, nghiệm thu và bàn giao đưa công trình vào sử dụng.

I.1.3. Biện pháp thi công trạm xử lý nước thải tập trung

Trạm xử lý nước thải tập trung được xây dựng bằng BTCT, quy trình xây dựng như sau:

- Đào hố và xử lý móng bằng cọc bê tông.

- Lắp đặt sàn và thành bể bằng cốt thép.

- Tiến hành đổ bê tông sàn và thành bể.

- Xử lý chống thấm cho các bể.

- Hoàn thiện và lắp đặt các máy móc, thiết bị.

- Kiểm tra và vận hành thử nghiệm.

- Bàn giao và nghiệm thu công trình.

I.2. Biện pháp thi công đảm bảo vệ sinh môi trường

Cao độ nền xây dựng các hạng mục công trình được thiết kế xây dựng bám sát theo địa hình tự nhiên hiện có của khu vực Dự án, hạn chế đến mức nhất nhất khối lượng đào đắp san nền. Công tác đào và lấp đất hố móng được thực hiện thủ công kết hợp với máy đào có công suất nhỏ.

Hoạt động thi công xây dựng công trình ưu tiên sử dụng phương án thủ công nhằm tránh tác động của máy móc đến môi trường rừng khu vực Dự án.

- Các phương tiện, máy móc thi công cơ giới trên công trường phải che phủ bạt kín khi vận chuyển, không để rơi rớt vật liệu.

- Sử dụng máy móc, phương tiện thi công đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, có tiếng ồn và độ rung thấp; không thi công sau 22h đến 6h sáng hôm sau.

- Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị máy móc, xe đồng thời không sử dụng các loại xe, máy móc không đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường.

- Bố trí công nhân quét dọn, thu gom vật liệu, đất đá rơi vãi trên công trường với tần suất 01 lần/ngày.

- Làm ẩm khu vực có khả năng phát tán bụi trên công trường vào ngày nắng với tần suất 01 lần/ngày.

- Thiết lập hàng rào tôn cao 3 m tại các khu vực thi công; tại các công trình cao tầng đang thi công sử dụng bao lưới chống bụi quanh công trình.

- Phun rửa các tuyến đường vận chuyển vật liệu trong Dự án với tần suất 01 lần/ngày.

- Không mở đường thi công ngoài phạm vi được giao để không chặt phá, ảnh hưởng đến rừng và động vật.

I.3. Biện pháp thi công đảm bảo an toàn lao động

- Các thiết bị máy móc sử dụng được kiểm định, có đủ lý lịch máy và được cấp giấy phép sử dụng theo quy định của Bộ lao động.                

- Trong khi thi công, công nhân phải có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động như: Giầy, dây an toàn, quần áo bảo hộ lao động, mũ nhựa cứng....      

- Trong thời gian làm việc tại công trường trường nghiêm cấm công nhân không được uống rượu, bia, hút thuốc hoặc sử dụng bất cứ chất kích thích nào làm cho thần kinh căng thẳng.   

-  Khi làm việc trên cao, nhất là những vị trí không có lưới an toàn nhất thiết phải đeo dây an toàn, dây an toàn được kiểm tra về chất lượng và buộc vào điểm chắc chắn.        

- Khi thi công phần đà giáo, sàn công tác... phải được kiểm tra nghiệm thu xong mới được đưa vào sử dụng.             

- Khi làm việc trên cao, cấm ném các vật từ trên cao xuống đất hoặc từ dưới lên trên.

- Tuyệt đối không bố trí thợ làm việc tại cùng một vị trí ở tại các độ cao khác nhau.

I.4. Nguyên vật liệu xây dựng công trình

Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu xây dựng của Dự án được thể hiện tại bảng sau:

Bảng:  Các nguyên, vật liệu xây dựng chính dự kiến sử dụng

Stt

Nguyên, vật liệu xây dựng chính

Đơn vị

Khối lượng dự kiến  

1

Bê tông tươi

Tấn

83.300

2

Cát, đá các loại

Tấn

50.000

3

Xi măng các loại

Tấn

20.000

4

Đất, cát san lấp

Tấn

6.700

5

Ván khuôn

Tấn

5.630

6

Thép các loại

Tấn

20.000

7

Bê tông nhựa nóng

Tấn

1.443

8

Gạch các loại

Tấn

10.340

9

Bột ma tít

Tấn

100

10

Sơn các loại

Tấn

20

11

Lavabo các loại

Tấn

15

12

Bồn cầu, bồn tiểu các loại

Tấn

25

13

Bồn tắm các loại

Tấn

55

14

Tủ bếp và thiết bị nhà bếp

Tấn

75

15

Cửa, kính các loại

Tấn

150

16

Thiết bị điện

Tấn

50

17

Thiết bị cấp nước

Tấn

80

18

Vật tư, thiết bị thoát nước

Tấn

5.000

19

Thiết bị xử lý nước thải

Tấn

20

20

Thiết bị PCCC

Tấn

30

21

Bàn ghế và trang trí nội, ngoại thất

Tấn

50

Tổng

Tấn

203.083

 

Nhu cầu về nhiên liệu, hóa chất sử dụng trong thi công xây dựng như sau:

Bảng:  Nhu cầu nhiên liệu, hóa chất sử dụng trong thi công xây dựng

Stt

Tên thương mại

Đơn vị

Nhu cầu sử dụng

Xuất xứ

Mục đích

I

Nhu cầu hóa chất

 

1

Chất chống thấm

Lít

3.000

Việt Nam

Phục vụ xây dựng

2

Keo xây dựng khác

Lít

1.500

Việt Nam

Phục vụ xây dựng

II

Nhiên liệu sử dụng

 

1

Dầu DO

Lít/h

400

Việt Nam

Vận hành máy móc, thiết bị thi công

2

Mỡ bôi trơn

Lít

100

Việt Nam

Bảo trì máy móc

3

Dầu nhớt

Lít

350

Việt Nam

Bảo trì máy móc

 

Liên hệ tư vấn:

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28 B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: (028) 35146426 - (028) 22142126  – Fax: (028) 39118579 - Hotline 090 3649782

Website: www.khoanngam.com;  www.lapduan.com; www.minhphuongcorp.net;

Email: nguyenthanhmp156@gmail.comthanhnv93@yahoo.com.vn

minhphuong corp

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha