Hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường cho dự án nhà máy chế biến thủy sản
CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở 1
3.1. Công suất hoạt động của cơ sở 1
3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở 2
5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở 9
CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 14
1.1 Quy hoạch quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia 14
1.2. Quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 14
2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 16
2.1. Khả năng chịu tải của môi trường nước 16
2.2. Khả năng chịu tải môi trường không khí 22
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 26
1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 26
1.1. Thu gom và thoát nước mưa 26
1.2. Thu gom, thoát nước thải 28
1.2.1. Hệ thống thu gom nước thải 28
1.2.2. Công trình thoát nước thải 32
1.2.3. Điểm xả nước thải sau xử lý 32
1.3.1. Xử lý nước thải sinh hoạt 35
1.3.2. Xử lý nước thải sản xuất 37
1.3.3. Hệ thống quan trắc tự động, liên tục 40
2. Công trình biện pháp xử lý bụi, khí thải 40
2.2. Các biện pháp và công trình xử lý bụi, khí thải 42
2.3. Các biện pháp quan trắc khí thải tự động, liên tục 44
3. Công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 44
4. Công trình lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 45
5. Công trình biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 46
6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 47
6.1. Phương án phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố ô nhiễm nguồn nước 47
6.2. Phương án phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố khí rò rỉ từ hệ thống lạnh 47
6.3. Phương án phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố tai nạn lao động và giao thông 48
6.4. Phương án phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố cháy nổ, chống sét 49
7. Công trình biện pháp bảo vệ môi trường (khác) 50
7.1. Công trình, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nhiệt 50
7.2. Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do vi khí hậu (nhiệt độ thấp và ẩm độ cao) 50
7.3. Các biện pháp hỗ trợ không liên quan đến vấn đề môi trường 51
CHƯƠNG IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 52
1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 52
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 53
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 53
CHƯƠNG V. KẾT QUẢ QUAN TRẮC 54
1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 54
2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải 56
3. Kết quả quan trắc môi trường trong quá trình lập báo cáo 56
CHƯƠNG VI. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 57
1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 57
1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 57
2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 58
2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 58
2.1.1. Giám sát môi trường không khí 58
2.2.3. Giám sát môi trường nước mặt 58
2.2.4. Giám sát nước dưới đất 58
2.2. Quan trắc tự động liên tục 59
CHƯƠNG VII. KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA, VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 62
CHƯƠNG VIII. CAM KẾT CỦA CƠ SỞ 64
Bảng 1.1. Các sản phẩm chính của nhà máy 6
Bảng 1.2. Nhu cầu sử dụng điện tại nhà máy 6
Bảng 1.3. Nhu cầu sử dụng nước tại nhà máy 6
Bảng 1.4. Tổng hợp hóa chất sử dụng 8
Bảng 1.5. Phế, phụ phẩm của nhà máy 8
Bảng 1.7. Các hạng mục công trình của nhà máy 12
Bảng 1.8. Trang thiết bị hiện hữu của Nhà máy 12
Bảng 2.1. Nồng độ các chất ô nhiễm được thể hiện tại bảng sau 17
Bảng 2.2. Tải lượng tối đa các thông số chất lượng nước mặt 19
Bảng 2.3. Tải lượng các thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước 19
Bảng 2.4. Tải lượng thông số ô nhiễm từ nguồn thải điểm (Lt) 20
Bảng 2.5. Tải lượng từ nguồn thải diện Ld và nguồn thải tự nhiên Ln 21
Bảng 2.6. Tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải (Ltt) 21
Bảng 2.7. Khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của kênh nội đồng tiếp giáp nhà máy 22
Bảng 2.8. Nồng độ ô nhiễm do các phương tiện giao thông ra vào nhà máy 23
Bảng 2.9. Nồng độ ô nhiễm tổng hợp của các phương tiện tham gia giao thông 25
Bảng 3.1. Thống kê vị trí lấy mẫu hiện trạng khu vực tiếp nhận nước thải 34
Bảng 3.2. Kết quả phân tích mẫu hiện trạng khu vực tiếp nhận nước thải 34
Bảng 3.3. Thông số chi tiết bể tự hoại 35
Bảng 3.4. Thông số kỹ thuật và thông số thiết kế hệ thống xử lý nước thải 39
Bảng 3.5. Danh mục thiết bị lắp đặt cho hệ thống xử lý nước thải 40
Bảng 3.6. Danh mục hóa chất, chế phẩm vi sinh 40
Bảng 3.7. Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện (tương đương) 41
Bảng 3.8. Khối lượng chất thải rắn thông thường phát sinh 45
Bảng 3.9. Khối lượng CTNH phát sinh tại nhà máy 45
Bảng 4.1. Thông số nước thải và giá trị giới hạn đề nghị cấp phép 52
Bảng 4.2. Giá trị giới hạn cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 53
Bảng 5.1. Kết quả quan trắc 2 năm liên tiếp của nhà máy 54
Bảng 6.1. Chi phí thực hiện giám sát nước thải 59
Bảng 6.2. Chi phí thực hiện giám sát nước mặt 60
Bảng 6.3. Chi phí thực hiện giám sát nước dưới đất 60
Bảng 6.4. Tổng hợp chi phí thực hiện giám sát môi trường/năm 61
Hình 1.1. Quy trình chế biến tôm 2
Hình 1.2. Quy trình chế biến cá 3
Hình 1.3. Quy trình chế biến mực 4
Hình 1.4. Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước tại Nhà máy 7
Hình 1.5. Vị trí nhà máy trên bản đồ hành chính 10
Hình 1.6. Vị trí nhà máy trên bản đồ vệ tinh 11
Hình 1.7. Sơ đồ tổ chức làm việc tại nhà máy 13
Hình 3.1. Sơ đồ thu gom nước mưa chảy tràn tại nhà máy 26
Hình 3.2. Sơ đồ minh họa thu gom và thoát nước mưa tại nhà máy 27
Hình 3.3. Sơ đồ thu gom nước thải sinh hoạt tại nhà máy 28
Hình 3.4. Sơ đồ thu gom nước thải sản xuất của nhà máy 29
Hình 3.5. Sơ đồ minh họa hệ thống thu gom và thoát nước thải 31
Hình 3.6. Vị trí tiếp nhận nước thải của nhà máy 32
Hình 3.7. Quy trình xử lý nước thải tập trung của nhà máy 38
Hình 3.8. Sơ đồ thu gom chất thải rắn sinh hoạt 44
Hình 3.9. Sơ đồ thu gom chất thải rắn thông thường 45
TỪ VIẾT TẮT |
NỘI DUNG |
BOD5 |
Nhu cầu oxy sinh học (Biochemical Oxygen Demand) |
BTNMT |
Bộ Tài nguyên và Môi trường |
BYT |
Bộ Y tế |
COD |
Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) |
CP |
Chính phủ |
CTNH |
Chất thải nguy hại |
CTR |
Chất thải rắn |
ĐBSCL |
Đồng bằng Sông Cửu Long |
NĐ |
Nghị định |
QCVN |
Quy chuẩn Việt Nam |
QĐ |
Quyết định |
TNHH MTV |
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên |
TT |
Thông tư |
xem Hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường cho dự án nhà máy chế biến thủy sản và thủ tục tư vấn xin giấy phép môi trường, các loại giấy phép môi trường, ....
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
Công ty Cp Chê biến thủy san XNK Hùng Anh
Địa chỉ: Số 12, xã Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang
Người đại diện theo pháp luật: (Ông) NGUYỄN THANH HÙNG
Điện thoại: 029773.836.878
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 175462301 đăng ký lần đầu ngày 14 tháng 04 năm 2009, thay đổi lần 6 ngày 13 tháng 03 năm 2022.
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN – CÔNG SUẤT 1.500 TẤN/NĂM
Địa điểm: Số 12, xã Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang
Các quyết định đã được phê duyệt:
+ Quyết định số 2318/QĐ-UBND ngày 27 tháng 10 năm 2011 của UBND tỉnh Kiên Giang về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án” Mở rộng nhà máy chế biến thủy sản – Công suất 1.500 tấn/năm” của Công ty TNHH Hòa Hiệp.
+ Giấy xác nhận số 02/GXN-STNMT ngày 08 tháng 02 năm 2012 của Sở Tài nguyên và Môi trường Kiên Giang về việc xác nhận đã thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án”Mở rộng nhà máy chế biến thủy sản – công suất 1.500 tấn/năm”.
+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại số 91.000018.T cấp ngày 05 tháng 05 năm 2010 đăng ký tại Sở Tài nguyên và Môi trường Kiên Giang
+ Giấy phép xả thải vào nguồn nước số 488/GP-UBND ngày 04 tháng 03 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang.
+ Giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất (lần 2) số 841/GP-UBND ngày 30 tháng 03 năm 2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang.
Quy mô cơ sở: Dự án thuộc danh mục đầu tư công nhóm C dưới 45 tỷ đồng theo Nghị định 40/NĐ-CP ngày 06 tháng 04 năm 2020 về hướng dẫn Luật đầu tư công.
Nhà máy chế biến thủy sản (sau đây gọi là nhà máy) được thiết kế với công suất 1.500 tấn thành phẩm/năm (khoảng 3.000 tấn nguyên liệu/năm). Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, công suất thực tế chỉ đạt ước tính khoảng 680 tấn thành phẩm/năm (khoảng 1.180 tấn nguyên liệu/năm).
a. Quy trình chế biến tôm
Thuyết minh quy trình:
1. Nguyên liệu: Nguyên liệu đầu vào để phục vụ cho quy trình sản xuất là mực tươi được thu mua từ các nơi đem về.
2. Sơ chế: Mực mua về phải làm rửa sạch sau đó lột da, lấy nội tạng và mắt.
3. Xử lý vi sinh: Sau khi đã sơ chế, mực được xử lý vi sinh nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
4. Phân size: Tiến hành kiểm tra từng con một và loại bỏ những con sai quy cách, những con chưa đạt yêu cầu sẽ trả về cho công nhân làm sạch lại.
5. Rửa lần 2: Sau khi phân size mực được rửa lần 2 và đưa vào khuôn để cấp đông
6. Bảo quản: Mực thành phẩm có thể xuất trực tiếp hoặc bảo quản theo quy định.
Ø Nhận xét chung (cho cả 3 quy trình chế biến)
Các công đoạn làm phát sinh ô nhiễm môi trường không khí: Tiếp nhận nguyên liệu và sơ chế. Tính chất ô nhiễm nặng hay nhẹ của mỗi công đoạn này phụ thuộc rất nhiều vào thời gian thao tác và chất lượng nguyên liệu.
Các công đoạn chính làm phát sinh ô nhiễm chất thải rắn là: sơ chế (90 - 95%) và kiểm tra (5 - 10%).
Các công đoạn chính phát sinh nước thải là: Tiếp nhận nguyên liệu, sơ chế, quay muối và rửa, vệ sinh nhà xưởng. Trong đó, đáng chú ý nhất là công đoạn sơ chế cá (đánh vảy, cắt đầu, vi, nội tạng) chỉ chiếm 20% lượng nước cấp nhưng nồng độ các chất ô nhiễm (đặc biệt các sản phẩm nguồn gốc hữu cơ) có khả năng hiện diện ở những chỉ số cao. Lượng nước còn lại chủ yếu phát sinh từ quá trình rửa cá (1 lần), rửa mực (2 lần) và vệ sinh thiết bị, nhà xưởng.
Đánh giá các công đoạn sản xuất của 03 quy trình trên, nhận thấy: yếu tố gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường là nước thải. Khí thải cũng có khả năng ảnh hưởng nhưng mức độ, phạm vi tác động và tính nghiêm trọng không cao.
+ Đối với nước thải: Phát sinh hầu hết ở các công đoạn đầu (tiếp nhận nguyên liệu, sơ chế…). Trong đó, công đoạn phát sinh nhiều nước thải có nồng độ các chất ô nhiễm rất cao là công đoạn sơ chế rửa nguyên liệu.
+ Đối với khí thải: Về nguyên tắc, môi trường không khí vẫn có khả năng bị ảnh hưởng khi chất lượng các hoạt động thu gom phụ phẩm và điều kiện vệ sinh nhà xưởng không cao. Tuy nhiên, qua đánh giá chi tiết, đây đều là những tác động thứ cấp. Mặt khác, do chất lượng nguyên liệu đầu vào có yêu cầu cao và ổn định (cá, mực tôm phải còn tươi) nên những tác động gây ra bởi môi trường không khí từ hoạt động sản xuất của các quy trình này đã được kiểm soát tốt.
Sản phẩm của nhà máy là sản phẩm chế biến thủy sản hoàn chỉnh được tiêu thụ chủ yếu tại các thị trường như: Bắc Mỹ, Nhật, Châu Âu,…
Công ty hợp đồng với các đơn vị như Công ty TNHH BCC-JV (Vũng Tàu); Công ty Cổ phần Hải Việt (HAVICO) thực hiện thu mua các sản phẩm tại nhà máy.
Sản phẩm chính của nhà máy được thống kê chi tiết tại bảng sau:
Bảng 1.1. Các sản phẩm chính của nhà máy
TT |
Sản phẩm |
ĐVT |
Khối lượng |
|
Thiết kế |
Thực tế |
|||
1 |
Mực nang sơ chế |
tấn/năm |
500 |
50 |
2 |
Tôm khô sơ chế |
360 |
80 |
|
3 |
Bạch tuộc sơ chế |
300 |
150 |
|
4 |
Mực ống sơ chế |
340 |
400 |
|
TỔNG |
1.500 |
680 |
(Nguồn: Công ty TNHH Hòa Hiệp, năm 2021)
a. Nguyên, vật liệu đầu vào
Nguồn cung cấp nguyên liệu cho Công ty bao gồm cá, tôm, mực được thu mua tại khu vực Cảng Tắc Cậu, các điểm thu mua hải sản, được vận chuyển đến Công ty bằng đường bộ. Nhu cầu hiện tại khoảng 1.1180 tấn nguyên liệu/năm (tương đương 680 tấn thành phẩm/năm).
b. Nguồn cung cấp điện
Nguồn điện cung cấp cho Công ty được lấy từ mạng lưới điện quốc gia, qua các máy biến thế với tổng công suất 880 KVA. Để đảm bảo nguồn điện cung cấp cho Công ty hoạt động liên tục, Công ty đã trang bị 02 máy phát điện dự phòng với công suất 600 KVA.
Bảng 1.2. Nhu cầu sử dụng điện tại nhà máy
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
Điện tiêu thụ (kWh) |
85.900 |
70.700 |
101.400 |
127.600 |
142.900 |
159.300 |
(Nguồn: Công ty TNHH Hòa Hiệp, 2022)
c. Nguồn cung cấp nước
Nguồn cung cấp nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của Nhà máy được lấy từ giếng khoan, qua hệ thống xử lý trước khi đưa vào sử dụng. Tổng lượng nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của công nhân tại nhà máy khoảng 80 m3/ngày.đêm.
Bảng 1.3. Nhu cầu sử dụng nước tại nhà máy
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
Lưu lượng (m3) |
2.194 |
1.895 |
2.543 |
2.449 |
2.613 |
2.496 |
(Nguồn: Công ty TNHH Hòa Hiệp, 2022)
Quy trình xử lý nước giếng khoan của Nhà máy được thể hiện như sau:
Hình 1.4. Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước tại Nhà máy
Thuyết minh quy trình:
Nước giếng từ nhà máy được bơm vào hồ lắng. Tại đây hóa chất chlorine được đưa vào để oxy hóa và tiệt trùng sơ bộ.
Từ hồ lắng nước được bơm sang hệ thống lọc thô để giữ lại các tủa bông trong quá trình keo tụ tạo ra và các cặn bẩn có kích thước lớn hơn 50micromet.
Sau khi qua hệ thống lọc thô, nước được đưa qua hệ thống làm mềm để loại các ion Ca2+, Mg2+ (gây ra độ cứng vĩnh cữu) hay Na+ (gây ra độ cứng tạm thời).
Nước tiếp tục được đưa qua thiết bị khử mùi, thiết bị này có tác dụng giữ lại tất cả các mùi lạ trong nước nhờ sử dụng than hoạt tính.
Nước được dẫn ra hệ thống lọc tinh (f: 25 micromet) có tác dụng ngăn chặn tất cả các chất bẩn có kích thước lớn hơn 25 micromet, nhằm đưa nước đạt độ trong cho phép. Nước sau khi qua các thiết bị lọc tinh đã đạt tiêu chuẩn nước phục vụ sơ chế trong chế biến thực phẩm về mặt lý học.
Cuối cùng nước đưa qua tiệt trùng bằng Clo lỏng. Phương pháp tiệt trùng này có ưu điểm không tạo ra phần tử lạ trong nước sau xử lý.
d. Hóa chất
Nhà máy có sử dụng một số loại hóa chất để khử trùng, vệ sinh trước khi vào khu vực chế biến thủy sản như:
+ Hóa chất khử khuẩn chlorine trung bình 30kg/tháng, vào thời gian cao điểm trong năm lượng chlorine tăng lên từ 70 – 80 kg/tháng.
+ Cồn sát khuẩn trùng bình 120 lít/tháng.
Bảng 1.4. Tổng hợp hóa chất sử dụng
TT |
Loại hóa chất |
Khối lượng |
Tần suất |
Mục đích sử dụng |
1 |
Chlorin |
30kg/tháng |
3 lần/ngày/300g |
Nhúng ủng |
2 |
Cồn sát khuẩn |
120 lít/tháng |
3 lần/ngày |
Khử khuẩn tay trước khi vào xưởng |
(Nguồn: Công ty TNHH Hòa Hiệp, 2022)
đ. Phế phẩm
Phế phẩm của nhà máy được bán cho Công ty TNHH MTV CHITOSAN (hợp đồng mua bán được đính kèm tại phụ lục). Khối lượng phế phẩm của dự án được thống kê tại bảng sau:
Bảng 1.5. Phế, phụ phẩm của nhà máy
ĐVT:Kg
THÁNG |
ĐẦU CÁ |
TẠNG MỰC |
VỎ TÔM |
TỔNG |
1 |
3.535 |
870 |
- |
4.405 |
2 |
1.056 |
360 |
- |
1.416 |
3 |
2.252 |
1.230 |
2.991 |
6.473 |
4 |
2.767 |
2.910 |
29.965 |
35.642 |
5 |
3.274 |
4.530 |
53.660 |
61.464 |
6 |
1.691 |
4.050 |
42.266 |
48.077 |
7 |
- |
- |
8.038 |
8.038 |
8 |
2.099 |
2.310 |
|
4.409 |
9 |
3.043 |
3.900 |
- |
6.943 |
10 |
2.445 |
3.240 |
- |
5.685 |
11 |
4.150 |
2.040 |
- |
6.190 |
12 |
1.754 |
1.950 |
- |
3.704 |
TỔNG |
28.066 |
27.390 |
136.950 |
192.376 |
(Nguồn: Công ty TNHH Hòa Hiệp, năm 2021)
xem Hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường cho dự án nhà máy chế biến thủy sản và thủ tục tư vấn xin giấy phép môi trường, các loại giấy phép môi trường, ....
a. Vị trí địa lý
Công ty TNHH Hoà Hiệp tọa lạc tại số 118-120, ấp Hoà Thuận, xã Vĩnh Hoà Hiệp, huyện Châu Thành tỉnh Kiên Giang. Tổng diện tích mặt bằng Công ty TNHH Hoà Hiệp là 26.432,5m2, trong đó, diện tích nhà xưởng là 5.032,5m2, được xác định như sau:
+ Phía Đông Bắc giáp quốc lộ 61.
+ Phía Đông Nam giáp Quán Mỹ Xuyên.
+ Phía Tây Nam giáp đất ruộng.
+ Phía Tây Bắc giáp đất dân.
Nhà máy tọa lạc dọc theo tuyến quốc lộ 61 cách cầu Tà Niên khoảng 600m về phía Đông Nam, đây là tuyến đường nối liền thành phố Rạch Giá đến huyện Châu Thành nói riêng, cũng là tuyến quốc lộ liên tỉnh giữa tỉnh Kiên Giang và tỉnh Hậu Giang. Hệ thống sông ngòi gần nhà máy nhất là kênh Tà Niên, kênh được bắt nguồn từ kênh Sua Đủa đổ ra sông Tắc Cậu có tổng chiều dài 5,2km, lưu lượng nước không lớn, nước sông không sử dụng cho mục đích sinh hoạt. Mặt khác, đây không phải là nguồn tiếp nhận nước thải từ hoạt động của Công ty.
Tọa độ địa lý (theoVN – 2000) các điểm mốc như sau:
Liên hệ tư vấn:
|
Đề nghị cấp giấy phép môi trường cho dự án đầu tư nhà máy sản xuất đồ gỗ nội thất
170,000,000 vnđ
165,000,000 vnđ
Hô sơ xin cấp giấy phép môi trường cho dự án nhà máy xử lý rác thải
170,000,000 vnđ
165,000,000 vnđ
Giấy phép môi trường cho dự án đầu tư nhà máy dệt nhuộm may hàng xuất khẩu
170,000,000 vnđ
160,000,000 vnđ
Hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường cho dự án Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng cao cấp
170,000,000 vnđ
160,000,000 vnđ
Hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường cho dự án nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh xuất khẩu
165,000,000 vnđ
160,000,000 vnđ
Bảng báo giá lập hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường
320,000,000 vnđ
299,000,000 vnđ
Báo giá lập hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường cho nhà máy sản xuất trong khu công nghiệp
180,000,000 vnđ
170,000,000 vnđ
Báo cáo đề xuất xin cấp giấy phép môi trường nhà máy sản xuất bột cá theo công nghệ mới
160,000,000 vnđ
150,000,000 vnđ
Mẫu giấy phép môi trường cho nhà máy sản xuất thiết bị
130,000,000 vnđ
125,000,000 vnđ
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường đối với dự án đầu tư nhà máy sản xuất linh kiện điện tử
150,000,000 vnđ
125,000,000 vnđ
Hô sơ xin giấy phép môi trường cho dự án đầu tư nhà máy sản xuất dược phẩm
150,000,000 vnđ
145,000,000 vnđ
Hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường cho bệnh viện đa khoa Tiền Giang
600,000,000 vnđ
560,000,000 vnđ
HOTLINE:
Chuyên gia tư vấn cho các
dịch vụ lập dự án, môi trường
Chính sách giá phù hợp nhất
Cam kết chất lượng sản phẩm
Lập dự án đầu tư chuyên nghiệp là một công việc phức tạp, đòi hỏi kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn cao. Người lập dự án đầu tư phải có trình độ và kiến thức chuyên môn sâu về kinh tế, tài chính, quản trị doanh nghiệp
Hướng dẫn thủ tục pháp lý
Hướng dẫn thanh toán
Phương thức giao nhận hợp đồng
Chính sách bảo hành, bảo đảm chất lượng
CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ TK XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG
Địa chỉ: Số 28 B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q 1, TPHCM
Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh.
ĐT: (028) 35146426 - (028) 22142126 – Fax: (028) 39118579
© Bản quyền thuộc về minhphuongcorp.com
- Powered by IM Group
Gửi bình luận của bạn