Thuyết minh dự án đầu tư khu nhà ở thấp tầng theo nghi định 15 tại thành phố Thủ Đức

Thuyết minh dự án đầu tư khu nhà ở thấp tầng theo nghi định 15 tại thành phố Thủ Đức

Thuyết minh dự án đầu tư khu nhà ở thấp tầng theo nghi định 15 tại thành phố Thủ Đức

  • Mã SP:DA nha o do thi
  • Giá gốc:120,000,000 vnđ
  • Giá bán:115,000,000 vnđ Đặt mua

Thuyết minh dự án đầu tư khu nhà ở thấp tầng theo nghi định 15 tại thành phố Thủ Đức

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NHÀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN

1.1. Giới thiệu Nhà đầu tư

1.2. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình

1.3. Mô tả sơ bộ dự án

1.4. Thời hạn đầu tư:

1.5. Cơ sở pháp lý triển khai dự án

1.6. Tính pháp lý liên quan đến quản lý xây dựng

CHƯƠNG 2: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ & CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ

2.1. Khái quát chung và sự cần thiết phải đầu tư dự án

2.2. Mục tiêu đầu tư

2.3. Sự cần thiết phải đầu tư

2.4. Đánh giá chung về điều kiện xây dựng - những lợi thế và hạn chế:

CHƯƠNG 3: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG

3.1. Mô tả địa điểm xây dựng và lựa chọn địa điểm

3.1.1. Vị trí, diện tích, ranh giới khu đất:

3.1.2. Điều kiện tự nhiên:

3.1.3. Tình hình hiện trạng:

3.1.4. Nhận xét, đánh giá chung hiện trạng:

3.2. Phân tích địa điểm xây dựng dự án

3.3. Nhận xét địa điểm xây dựng dự án

3.4. Nhận xét chung về hiện trạng

CHƯƠNG 4: QUY MÔ CÔNG SUẤT VÀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

4.1. Quy mô công xuất xây dựng

4.2. Hình thức đầu tư

4.3. Quy hoạch tổng thể dự án khu đô thị mới

4.3.1. Mục tiêu quy hoạch

4.3.2. Cơ cấu sử dụng đất

4.3.3. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật:

CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CƠ SỞ

5.1. Giải pháp thiết kế công trình

5.1.1. Tiêu chuẩn áp dụng

5.1.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc công trình và cảnh quan.

5.1.3. Hạng mục nhà ở thấp tầng:

5.1.4. Nhà ở liên kế:

5.1.5. Nhà biệt thự đơn lập:

5.1.6. Nhà biệt thự song lập:

5.1.7. Hạng mục hạ tầng

5.1.8. Hạng mục công trình tiện ích

5.2. CÁC YÊU CẦU VỀ KỸ THUẬT

5.2.1. Phương án kết cấu:

CHƯƠNG 6: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN

6.1. Sơ đồ tổ chức công ty - Mô hình tổ chức

6.2. Nhu cầu và phương án sử dụng lao động

6.3. Phương thức tổ chức, quản lý và điều hành

6.4. Phương án giải phóng mặt bằng và tái định cư

6.5. Thời gian và tiến độ thực hiện dự án

6.6. Phương án thi công công trình

6.7. Chương trình chuẩn bị việc thực hiện dự án.

6.8. Công tác đấu thầu.

6.9. Các công trình phục vụ thi công xây lắp:

6.10. Dự kiến kế hoạch đấu thầu của dự án

6.10.1. Dự kiến kế hoạch đấu thầu

6.10.2. Phần công việc không đấu thầu

6.10.3. Phần công việc chỉ định thầu:

6.10.4. Phần công việc cho cạnh tranh:

6.10.5. Phần đấu thầu:

6.11. Giải pháp thi công xây dựng

6.12. Hình thức quản lý dự án

CHƯƠNG 7: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, AT-PCCC

7.1. Đánh giá tác động môi trường

7.1.1. Giới thiệu chung

7.1.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường

7.1.3. Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng

7.1.4. Mức độ ảnh hưởng tới môi trường

7.1.5. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường

7.1.6. Kết luận

7.2. Các biện pháp phòng cháy chữa cháy

CHƯƠNG 8: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ

8.1. Cơ sở lập Tổng mức đầu tư

8.2. Nội dung Tổng mức đầu tư

8.2.1. Chi phí xây dựng và lắp đặt

8.2.2. Chi phí thiết bị

8.2.3. Chi phí quản lý dự án

8.2.4. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: bao gồm

8.2.5. Chi phí khác

8.2.6. Dự phòng phí

8.2.7. Lãi vay của dự án

CHƯƠNG 9: VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN

9.1. Nguồn vốn đầu tư của dự án

9.1. Tiến độ sử dụng vốn

CHƯƠNG 10: HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN

10.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán

10.2. Các chỉ tiêu tài chính - kinh tế của dự án

10.3. Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội

CHƯƠNG 11: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

11.1. Kết luận

11.2. Kiến ngh

 GIỚI THIỆU NHÀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN - Thuyết minh dự án đầu tư khu nhà ở thấp tầng theo nghi định 15 tại thành phố Thủ Đức

1.1. Giới thiệu Nhà đầu tư

- Tên công ty :  Công ty Cổ phần Bất động sản Thủy Sinh 

- Địa chỉ :  Phòng 1B Lầu 12, SaiGon Centre, 67 Lê Lợi, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

- Điện thoại    :  028 3520 7601

- Đại diện     :  Ông Phạm Hồng Phú -   Chức vụ: Giám đốc

- Ngành nghề chính: Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, xây dựng công trình kỹ thuật và dân dụng, môi giới bất động sản, đấu giá bất động sản, quản lý bất động sản…

1.2. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình

- Tên công ty: Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư và Thiết kế xây dựng Minh Phương

- Địa chỉ : 28 B Mai Thị Lựu, phường ĐaKao, quận 1, Tp. HCM, Việt Nam

- Điện thoại : (028) 22142126; Fax: (028) 39118579

- Đại diện : Ông Nguyễn Văn Thanh Chức vụ: Giám Đốc

1.3. Mô tả sơ bộ dự án đầu tư khu nhà ở thấp tầng theo nghi định 15 tại thành phố Thủ Đức

- Tên dự án: Khu nhà ở thấp tầng phường Phú Hữu, thành phố Thủ Đức

- Địa điểm: tại phường Phú Hữu, thành phố Thủ Đức

- Quỹ đất của dự án: 43,452.3 m2

- Mục tiêu đầu tư: Khu nhà ở thấp tầng phường Phú Hữu, thành phố Thủ Đức được đầu tư xây dựng mới hoàn toàn theo mô hình là một khu đô thị hiện đại, trung tâm thương mại, dịch vụ, khu dân cư cao cấp, đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, an toàn giao thông, cảnh quan độ thị và văn minh đô thị, các công trình và cảnh quan sẽ được bố trí hài hoà tự nhiên phục vụ tốt nhu cầu của người dân với tiêu chuẩn cao cấp..

Tổng vốn đầu tư:  775.700.000.000 đồng (Bằng chữ: Bảy trăm bảy mươi lăm tỷ, bảy trăm triệu đồng).

Trong đó vốn chủ sở hữu của Công ty Cổ phần Bất động sản Thủy Sinh là  360.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Ba trăm sáu mươi tỷ  đồng), còn lại là vốn vay thương mại và vốn góp của các nhà đầu tư;

- Tiến độ thực hiện dự án:

+ Thời gian xây dựng: từ tháng 12 năm 2021 đến tháng 12 năm 2024.

+ Thời gian vận hành sản xuất kinh doanh: từ tháng 01 năm 2025.

- Hình thức đầu tư: đầu tư xây dựng mới

- Hình thức quản lý:

+ Công ty Cổ phần Bất động sản Thủy Sinh trực tiếp quản lý dự án.

+ Quá trình hoạt động của dự án được sự tư vấn của các chuyên gia trong nước và nước ngoài.

- Nguồn vốn đầu tư: đầu tư bằng nguồn vốn tự có và nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế khác kể cả nguồn vốn vay.

1.4. Thời hạn đầu tư dự án đầu tư khu nhà ở thấp tầng 

- Thời hạn đầu tư của dự án: 50 năm.

1.5. Cơ sở pháp lý triển khai dự án đầu tư khu nhà ở thấp tầng theo nghi định 15 tại thành phố Thủ Đức

- Căn cứ theo các Luật, Bộ Luật của Quốc hội: Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 ngày 17/06/2020 và các Nghị định; Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/06/2020; Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013; Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014; Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013; Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020;  Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 được Quốc hội thông qua ngày 25/11/2014;

- Căn cứ theo Nghị định số 30/2021/NĐ-CP ngày 26/03/2021 của Chính phủ về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở;

- Căn cứ Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai; Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

- Căn cứ Nghị định số 76/2015/NĐ-CP ngày 10 tháng 9 năm 2015 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật Kinh doanh bất động sản;

- Căn cứ theo Thông tư số 19/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Luật Nhà ở và Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở;

- Căn cứ Quyết định số 5086/QĐ-UBND ngày 14/11/2018 của Ủy ban nhân dân thành phố về phê duyệt Chương trình phát triển nhà ở thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 2016-2025;

- Căn cứ Quyết định số 5087/QĐ-UBND ngày 14/11/2018 của Ủy ban nhân dân thành phố về phê duyệt Kế hoạch phát triển nhà ở thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 2016-2020.

- Căn cứ Quyết định số 187/QĐ-UBND ngày 23 tháng 8 năm 2010 của Ủy ban nhân dân Quận 9 về việc phê duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu nhà ở phường Phú Hữu, Quận 9, TP.Hồ Chí Minh;

- Căn cứ Công văn số 2401/UBND-ĐT ngày 24/06/2020 và Công văn số 2402/UBND-ĐT ngày 24/06/2020 của Ủy ban nhân dân Thành phố về chấp thuận chủ trương đầu tư và công nhận Công ty TNHH Bất động sản Thủy Sinh làm chủ đầu tư khu nhà ở tại phường Phú Hữu, Quận 9;

- Căn cứ Quyết định của Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức về phê duyệt điều chỉnh cục bộ đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 dự án khu nhà ở thấp tầng tại phường Phú Hữu, Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh (nay là phường Phú Hữu, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh);

- Căn cứ Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số BD 840194 do Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 30 tháng 01 năm 2011, đăng ký biến động ngày 25 tháng 05 năm 2018.

- Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toán và dự toán công trình.

1.6. Tính pháp lý liên quan đến quản lý xây dựng

Việc thực hiện dự án “Khu nhà ở thấp tầng phường Phú Hữu, thành phố Thủ Đức” phải tuân thủ các quy định pháp lý sau:

- Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);

- TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCXD 229-1999 : Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió

- TCVN 375-2006 : Thiết kế công trình chống động đất;

- TCXD 45-1978 : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;

- TCVN 5760-1993 : Hệ thống chữa cháy - YC chung thiết kế lắp đặt và sử dụng;

- TCVN 6160– 996 : YC chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa cháy;

- TCVN 6305.1-1997 (ISO 6182.1-92) và TCVN 6305.2-1997 (ISO 6182.2-93);

- TCVN 7,660-1993 : Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế;

- TCXD 33-1985            : Cấp nước mạng lưới bên ngoài và công trình, Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 5576-1991 : Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật;

- TCXD 51-1984            : Thoát nước - mạng lưới bên trong và ngoài công trình - Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCXD 27-1991            : TC đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng;

- TCVN-46-89 : Chống sét cho các công trình xây dựng;

- EVN : Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of VN).

- TCVN 5576-1991 : Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật;

- TCXD 51-1984 : Thoát nước - mạng lưới bên trong và ngoài công trình - Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 6772 : Tiêu chuẩn chất lượng nước và nước thải sinh hoạt;

- TCXDVN 175:2005 : Tiêu chuẩn thiết kế độ ồn tối đa cho phép.

I.1. Đánh giá tác động môi trường

I.1.1. Giới thiệu chung

Khu nhà ở thấp tầng phường Phú Hữu, thành phố Thủ Đức được xây dựng tại phường Phú Hữu, thành phố Thủ Đức với diện tích xây dựng: 43,452.3 m2. Mục đích của đánh giá tác động môi trường là xem xét đánh giá những yếu tố tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường trong xây dựng Khu nhà ở thấp tầng phường Phú Hữu, thành phố Thủ Đức và khu vực lân cận, để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lượng môi trường hạn chế những tác động rủi ro cho môi trường và cho xây dựng khi dự án được thực thi, đáp ứng được các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường.

I.1.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường

I.1.2.1. Các quy định và hướng dẫn sau được dùng để tham khảo

- Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2020.

- Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 của Chính phủ Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và quy hoạch bảo vệ môi trường.

- Nghị định số 54/2021/NĐ-CP của Chính phủ ngày 21 tháng 5 năm 2021 về việc quy định về đánh giá sơ bộ tác động môi trường..

- Quyết định số 35/QĐ-BKHCNMT của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ngày 25/6/2002 về việc công bố Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc áp dụng.

- Căn cứ Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 2/4/2015 của chính phủ về quản lý chất thải rắn và phế liệu.

I.1.2.2. Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án

- QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;

- QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ;

- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quốc gia về độ rung;

- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 09-MT: 2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quốc gia về chất lượng nước ngầm;

- Tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.

I.1.2.3. Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án

Để tiến hành thiết kế và thi công dự án đòi hỏi phải đảm bảo được đúng theo các tiêu chuẩn môi trường sẽ được liệt kê trong các bảng 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 của Chính phủ Việt Nam (1995). Tùy theo từng trường hợp, các quy định, điều khoản chặt chẽ nhất trong những tiêu chuẩn trên sẽ được áp dụng.

Giá trị giới hạn các thông số cơ bản trong môi trường không khí

QCVN 05:2013/BTNMT

Đơn vị: Microgam trên mét khối (µg/m3)

TT

Thông số

Trung bình 1 giờ

Trung bình 8 giờ

Trung bình 24 giờ

Trung bình năm

1

SO2

350

-

125

50

2

CO

30.000

10.000

-

-

3

NO2

200

-

100

40

4

O3

200

120

-

-

5

Tổng bụi lơ lửng (TSP)

300

-

200

100

6

Bụi PM10

-

-

150

50

7

Bụi PM2,5

-

-

50

25

8

Pb

-

-

1,5

0,5

Ghi chú: dấu ( - ) là không quy định

Nồng độ cho phép của chất thải nước mặt

QCVN 08-MT:2015/BTNMT

TT

Thông số

Đơn vị

Giá trị C

A

B

1

pH

-

5 - 9

5 - 9

2

BOD5 (200C)

mg/l

30

50

3

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

mg/l

50

100

4

Tổng chất rắn hòa tan

mg/l

500

1000

5

Sunfua (tính theo H2S)

mg/l

1.0

4.0

6

Amoni (tính theo N)

mg/l

5

10

7

Nitrat (NO3-) (tính theo N)

mg/l

30

50

8

Dầu mỡ động, thực vật

mg/l

10

20

9

Tổng các chất hoạt động bề mặt

mg/l

5

10

10

Phosphat (PO43-) (tính theo P)

mg/l

6

10

11

Tổng Coliforms

MPN/ 100ml

3.000

5.000

Ghi chú:

- Cột A áp dụng đối với nước mặt có thể dùng làm nguồn nước sinh hoạt (nhưng phải qua quá trình xử lý theo quy định).

- Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác. Nước dùng cho nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản có quy định riêng.

I.1.3. Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng 

I.1.3.1. Điều kiện tự nhiên

Khu đất dự án có kết cấu địa chất phù hợp với việc xây dựng Xây dựng Khu nhà ở thấp tầng phường Phú Hữu, thành phố Thủ Đức cần mặt bằng rộng. Khu đất có các đặc điểm sau:

I.1.3.2. Địa hình

Do địa hình bằng phẳng tương đối thấp, việc xây dựng Khu nhà ở thấp tầng phường Phú Hữu, thành phố Thủ Đức cần phải tính toán khi xây dựng trên mặt bằng thấp, tính đến khả năng biến đổi khí hậu trong tương lai.

I.1.3.3. Tác động của dự án tới môi trường

Việc thực thi dự án sẽ ảnh hưởng nhất định đến môi truờng xung quanh và khu vực lân cận, tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh gây gián đoạn quá trình vận hành của hệ thống công nghệ trong khu vực. Chúng ta có thể dự báo được những nguồn tác động đến môi trường có khả năng xảy ra trong các giai đoạn khác nhau:

- Giai đoạn chuẩn bị.

- Giai đoạn xây dựng.

- Giai đoạn hoạt động.

 Phân tích nguồn gây tác động và đối tượng bị tác động môi trường

Giai đoạn

Nguồn tác động

Đối tượng bị tác động

Quy mô tác động

Giai đoạn chuẩn bị

- Giải phóng mặt bằng

- Vận chuyển đất đá thải

- Tiếng ồn, bụi trong quá trình san lấp

- Nhân dân xung quanh và công nhân xây dựng

- Tác động đến một số hộ dân xung quanh

Giai đoạn xây dựng

- Vận chuyển vật liệu và hoạt động xây dựng, hoạt động của máy xây dựng

- Hoạt động của công nhân trên công trường

- Bụi

- Rác thải sinh hoạt

- Rác thải xây dựng

- Ảnh hưởng đến chất lượng không khí và nguồn nước tại các kênh mương trong khu vực dự án

- Gây ách tắc giao thông

- Xuất hiện các vấn đề về an ninh xã hội

- Tác động trong toàn bộ khu vực dự án và các tuyến đường vận chuyển

- Nước thải sinh hoạt khoảng 9m3/ngđ

- Lưu lượng nước mưa và nước thải xây dựng

Giai đoạn vận hành

Nước thải sinh hoạt. Nước thải sản xuất

- Nước thải có hàm lượng BOD, COD, N, P cao và có chứa vi sinh vật gây bệnh

- Tăng nguy cơ ô nhiễm nguồn nước mặt

- Nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất

- Dân cư xung quanh

- Cán bộ vận hành khu dân cư XLNT

Khí thải

Tác động đến toàn bộ môi trường xung quanh dự án

- Dân cư xung quanh

- Cán bộ nhân viên tại dự án

Chất thải rắn

 

- Tác động đến cán bộ nhân viên tại dự án

- Nếu quản lý, bảo quản, lưu trữ và xử lý không đảm bảo sẽ là nguồn phát sinh mầm bệnh ra môi trường bên ngoài

- Dân cư xung quanh

- Cán bộ nhân viên tại dự án

 

/PHÂN TÍCH, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG VÀ DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG KHI THỰC HIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG

1/ Đánh giá sự thống nhất giữa các quan điểm, mục tiêu của quy hoạch và các mục tiêu bảo vệ môi trường  

1.1 Đánh giá các mục tiêu, định hướng và ưu tiên trong quy hoạch xây dựng

Các vấn đề quy hoạch

Đánh giá

- Quy mô dân số: khống chế ờ mức 800 người

Gia tăng nước thải, chất thải rắn, gây áp lực cho việc xử lý chất thải

- Chỉ tiêu sử dụng đất toàn khu: 20.149,21m2

Phù hợp với điều kiện hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của thành phố Thủ Đức và quy hoạch chung của TPHCM

- Cơ cấu tổ chức không gian, quy hoạch sử dụng đất:

 + Xây dựng khu dân cư thấp tầng (nhà liên kế)

 + Quy hoạch kết nối đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ giao thông, hệ thống thoát nước và xử lý nước thải;

+ Cây xanh tập trung, cây xanh cách ly rạch

 

+ Ảnh hưởng đến kết cấu đất khi xây dựng các chung cư cao tầng.

+ Cải thiện môi trường không khí, đất, nước tại khu vực

+ Gia tăng ô nhiễm môi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch

+ Giảm thiểu ô nhiễm không khí, tạo cảnh quan đô thị

 

1.2 Đánh giá sự phù hợp giữa định hướng mục tiêu qui hoạch với mục tiêu môi trường:

Bảng 7. Đánh giá sự phù hợp giữa định hướng mục tiêu qui hoạch với mục tiêu môi trường

TT

Mục tiu qui hoạch

Ơ nhiễm 

Môi trường tự nhiên

Mục tiu về x hội, văn hóa

BV Nguồn nước mặt 

BV Nguồn nước ngầm 

BVMT khơng khí

Bảo vệ cảnh quan 

Bảo tồn nơng nghiệp

Biến đổi khí hậu

Lao động việc làm 

CL cuộc sống 

Sức khỏe cộng đồng 

 

1

Chỉnh trang khu dân cư hiện hữu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Xây dựng khu dân cư mới

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

Xây dựng mảng xanh trong khu ở, công viên tập trung, cây xanh cảnh quan dọc rạch

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

Nâng cấp hạ tầng kỹ thuật: giao thông, cấp thoát nước, hệ thống xử lý nước thải

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Xung đột kiếm chế tuyệt đối 

 

Hỗ trợ hồn tồn

 

Xung đột kiếm chế đáng kể 

 

Tác động không chắc chắn

 

Tác động tích cực hoặc hỗ trợ 

 

Tác động không quan trọng

 

 

1.3 Nhận diện diễn biến và các tác động môi trường chính có thể xảy ra khi thực hiện quy hoạch xây dựng

Bảng 6. Xác định tiềm năng ảnh hưởng đến môi trường của các thành phần quy hoạch

TT

Hoạch động quy hoạch xây dựng

Tiềm năng ảnh hưởng đến môi trường (các khía cạnh chính)

1

Phát triển khu dân cư

- Lượng chất thải sinh hoạt tăng lên tương ứng, gia tăng sức ép về đất ở, gia tăng nhu cầu khai thác sử dụng các tài nguyên thiên nhiên

- Ô nhiễm môi trường không khí do phát thải đô thị tăng

- Tiếng ồn và bụi từ các hoạt động xây dựng

- Rối loạn giao thơng do việc vận chuyển vật liệu v chất thải

2

San nền đô thị

- Cản trở sự di chuyển của người và động vật

- Ô nhiễm môi trường không khí, tiếng ồn và bụi từ các hoạt động san nền

 

Phát  triển giao thông

- Làm suy giảm chất lượng không khí do khí thải của các phương tiện đường bộ. Tăng nồng độ một số thành phần khí độc (bụi, SO2, NOX, CO…)

-  Giảm chất lượng nước do các chất độc hại: bụi kim loại và cao su, sản phẩm dầu mỏ (nhiên liệu và dầu mỡ bôi trơn) phát sinh trong quá trình vận chuyển

- Nhiễm bẩn dầu mỡ, nhiên liệu của các phương tiện giao thông trên đường và các chất thải từ cc khu dịch vụ

- Tăng mức độ rung động do các phương tiện vận chuyển trên đường

 

 

 

5

Thoát nước

- Pht thải chất nguy hại trong cống rnh, gy nguy hại đối với hệ thống cống rnh v nguy hiểm đối với công nhân

6

Quản lý chất thải rắn

- Các tác động liên qua đến việc vận chuyển chất thải đến nơi đổ thải hoặc khu xử lý

- Gây khó chịu đối với các vùng lân cận do mùi hôi thối và côn trùng, loài gặm nhấm…

- Nguy cơ đối với sức khỏe cộng đồng từ mùi, khói đốt, và bệnh tật lan truyền bởi ruồi, côn trùng, chim, chuột…

 

1.4 Phân tích, tính toán, dự báo, lượng hóa các tác động và diễn biến môi trường trên cơ sở các dữ liệu của các phương án quy hoạch xây dựng.

Đánh giá, so sánh các phương án quy hoạch trên cơ sở mật độ xây dựng, quy hoạch sử dụng đất, bố trí các khu chức năng như sau:

Trên cơ sở liệt kê, phân tích từng nguồn gây tác động để xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến môi trường; và trên cơ sở xác định phạm vi và quy mô từng tác động, việc tác động tích lũy đến môi trường của phương án quy hoạch được đánh giá thông qua phương pháp ma trận định lượng.

Mức độ tác động của mỗi thành phần quy hoạch được tính như sau:

§ Tác động mạnh : 3

§ Tác động trung bình: 2

§ Tác động nhỏ: 1

§ Tác động không đáng kể: 0

§ Hệ số tác động: ngắn hạn 1; trung hạn 2; dài hạn: 3

§ Tác động tiêu cực mang dấu âm

§ Tác động tích cực mang dấu dương

Ma trận được xây dựng dựa trên giả thiết chỉ xem xét tác động 1 chiều, tức là chỉ xem xét tác động của từng thành phần quy hoạch đến các vấn đề môi trường tự nhiên và xã hội. Một số vấn đề môi trường chịu cả tác động tiêu cực lẫn tác động tích cực, khi đó điểm số đánh giá tác động của các thành phần quy hoạch được cân nhắc theo giá trị trung bình.

 

Bảng 7. Tác động tích lũy của các thành phần quy hoạch tới môi trường tự nhiên và xã hội

Thnh phần bị tác động

Hạ tầng kỹ thuật

Khu dân cư

Cây xanh

Mức độ tác động tích lũy

Loại tác động

Hệ số

Loại tác động

Hệ số

Loại tác động

Hệ số

Không khí

-3

1

-2

3

2

2

-5

Nước mặt

-2

1

-2

3

0

0

-8

Nước ngầm

-1

1

-1

2

0

0

-3

Đất

-1

1

-1

3

1

2

-2                      

Cảnh quan

1

2

0

0

1

2

+4

Chuyển dịch cơ cấu nghề nghiệp

1

3

2

3

0

0

+9

Sức khỏe cộng đồng

2

2

1

3

2

2

+11

 

Từ kết quả đánh giá ma trận có những nhận xét sau đây:

· Tác động tích lũy tới môi trường tự nhiên:

- Tài nguyên nước mặt sẽ chịu ảnh hưởng tiêu cực lớn nhất do việc thực hiện các hoạt động phát triển đề xuất trong quy hoạch. Nhu cầu sử dụng nước gia tăng cho phát đô thị và khu dân cư.

- Môi trường không khí sẽ chịu tác động của hoạt động đô thị, quá trình triển khai dự n.

· Tác động tích lũy tới môi trường x hội:

- Phát triển kinh tế đem lại cơ hội việc làm từ tất cả các thành phần quy hoạch.

- Sức khỏe cộng đồng có tiềm năng bị ảnh hưởng tiêu cực do các chất thải gây ô nhiễm môi trường từ các hoạt động phát triển, tuy nhiên với việc phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ, người dân có cơ hội được chăm sóc sức khỏe tốt hơn, vì vậy về tổng thể thực hiện quy hoạch có tác động tích cực tới sức khỏe cộng đồng.

1.5 . Phân tích, dự báo, lượng hóa các tác động và diễn biến môi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch xây dựng

a. Chất lượng môi trường không khí:

 Ô nhiễm tiếng ồn và bụi từ hoạt động xây dựng:

Khu đang xây dựng trong đô thị, nồng độ bụi vượt quá tiêu chuẩn là từ 10-20 lần. Theo WHO thì lượng phát thải khi sử dụng 1 tấn dầu đối với động cơ đốt trong tạo ra một lượng khí thải như sau: SO2  l 2,8kg, NO2 l 12,3kg, Hydrocacbon l 0,24kg v bụi l 0,94kg. Trung bình cứ san ủi 1m3 đất đá, cát, các phương tiện, thiết bị thi công phải tiêu tốn 0,37kg dầu/m3.  Tiếng ồn trong giai đoạn này chủ yếu là do hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công cơ giới. Loại ô nhiễm này thường rất lớn vì trong giai đoạn này các phương tiện máy móc sẽ sử dụng nhiều hơn và hoạt động cũng liên tục hơn.

 Ô nhiễm không khí từ hoạt động giao thông trong khu vực

Hoạt động của các dự án sẽ góp phần gia tăng mật độ giao thông tại khu vực. Hoạt động của các phương tiện giao thông sẽ làm phát sinh khí ô nhiễm có chứa sản phẩm từ quá trình đốt nhiên liệu của các động cơ như NOx, SO2, CO, CO2, VOC.

Tính tốn tải lượng các chất ô nhiễm do các phương tiện giao thông. Theo WHO, cần đnh gi với 04 thơng số ơ nhiễm v 03 loại phương tiện giao thơng chủ yếu như ở bảng dưới. Tuy nhiên khi tính toán tải lượng ô nhiễm nước trên hai loại phương tiện xe buýt và xe gắn máy đã được quy đổi về xe ô tô với hệ số quy đổi về xe ô tô theo TCXDVN 104 : 2007 - Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế.

Theo báo cáo “Nghiên cứu các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí giao thông đường bộ” cho thấy lượng nhiên liệu tiêu thụ trung bình tính cho các loại xe gắn máy 2 và 3 bánh là 0,03L/km, cho các loại ôtô chạy xăng là 0,15L/km, các loại ôtô chạy bằng dầu là 0,3L/km.

Thành phần khí thải của các phương tiện giao thông bao gồm: COx, NOx, SOx, CxHy, Aldehyd... Hệ số ô nhiễm do các xe chạy xăng tạo ra được trình by trong bảng sau

Bảng 9. Hệ số ô nhiễm của xe chạy xăng

TT

Chất ô nhiễm

Hệ số ô nhiễm (kg/1.000L xăng)

1

CO

291

2

CxHy

33,2

3

NOx

11,3

4

SO2

0,9

5

Aldehyd

0,4

 

(Nguồn số liệu: Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (USEPA) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 1993)

Trong khu vực quy hoạch mật độ giao thông thấp, chủ yếu là tuyến đường M (lộ giới 20m), ảnh hưởng từ giao thông không đáng kể.

 

Theo QCVN 07:2010/BXD – quy chuẩn quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật. Ước tính lưu lượng giao thông, tải lượng ô nhiễm giao thông trên các trục đường chính được tính toán theo phương án quy hoạch và thể hiện trong bảng sau:

Bảng 10.Ước tính tải lượng ô nhiễm trên các trục đường giao thông chính

Trục giao thông chính

 

Loại đường

Lưu lượng giao thông (xcqđ/ng.đ)

Lịng đường (m)

Lượng nhiên liệu (lít xăng)

Tải lượng (kg/ngày)

SO2

NOx

CO

CxHy

Đường D4

Đường nội bộ

10000

8

192,1

0,17

2,17

55,90

6,38

Đường D7

Đường nội bộ

20000

15

159,2

0,14

1,80

46,31

5,28

Đường D9

Đường nội bộ

14000

11

149,7

0,13

1,69

43,55

4,97

Đường N1

Đường nội bộ

8000

6

125,3

0,11

1,42

36,46

4,16

 

 

Nồng độ các chất ô nhiễm trung bình ở một điểm bất kỳ trong không khí do nguồn đường phát thải liên tục có thể xác định theo công thức mô hình cải bin của Sutton được cải biên trên cơ sở mơ hình tính tốn khuyếch tn ơ nhiễm của Gauss như sau:

Trong đó:

- C: Nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí ở khoảng cách X (30m), mg/m³.

- E: Tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải, mg/m/s.

- z: Độ cao của điểm tính toán: 1m.

- Sz: Hệ số khuyếch tn theo phương z theo chiều gió, là hàm số của khoảng cách x theo phương gió thổi

: Trong trường hợp nguồn đường giao thông ổn định với khí quyển loại B, X là khoảng cách của các điểm tính theo chiều gió so với nguồn thải  (theo công thức đơn giản của Sade, 1986).

- U: Tốc độ gió trung bình của khu vực, U = 1,5 m/s.

- h: Độ cao của đường so với mặt đất, m (0,5m).

Kết quả tính toán tải lượng ô nhiễm SO2 được trình bày trong bảng sau:

Liên hệ tư vấn:

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28 B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: (028) 35146426 - (028) 22142126  – Fax: (028) 39118579 - Hotline 090 3649782

Website: www.lapduan.comwww.lapduan.info ; www.khoanngam.com     

Email: nguyenthanhmp156@gmail.comthanhnv93@yahoo.com.vn

 

 

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha