DỰ ÁN ĐẦU TƯ NHÀ MÁY SẢN XUẤT CHẾ BIỂN GỖ VÀ VÁN ÉP

Dự án đầu tư nhà máy sản xuất chế biến gỗ công nghiệp và ván ép chuyên sản xuất và chế tác các sản phẩm đồ gỗ và nhà máy sản xuất viên nén chất đốt quy trình kỹ thật và dây chuyền sản xuất viên nén chất đốt

DỰ ÁN ĐẦU TƯ NHÀ MÁY SẢN XUẤT CHẾ BIỂN GỖ VÀ VÁN ÉP

  • Mã SP:DA NM GO
  • Giá gốc:70,000,000 vnđ
  • Giá bán:65,000,000 vnđ Đặt mua

Dự án đầu tư nhà máy chế biến gỗ công nghiệp và ván ép chuyên sản xuất và chế biến các sản phẩm đồ gỗ

NỘI DUNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN 3
I.1. Giới thiệu chủ đầu tư 3
I.2. Mô tả sơ bộ dự án 3
I.3. Sản phẩm của dự án 3
I.4. Cơ sở pháp lý triển khai dự án 3
I.5. Các tiêu chuẩn Việt Nam 5
CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 6
II.1. Mục tiêu đầu tư. 6
II.2. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng nhà máy 6
CHƯƠNG III: THỊ TRƯỜNG 8
III.1. TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 8
3.1 Tổng Quan Về Nền Kinh Tế Vĩ Mô Việt Nam: 8
3.2 Tình hình kinh tế xã hội. 8
3.3 Tổng quan về dân số và kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình. 8
III.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ 10
CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 12
IV.1. Mô tả địa điểm xây dựng 12
IV.1. Điều kiện tự nhiên 12
IV.1.1. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật. 13
CHƯƠNG V: QUI MÔ CÔNG SUẤT DỰ ÁN 14
5.1 Hạng mục công trình của dự án 14
5.2 Các hoạt động chính của dự án 14
5.3 Công nghệ chế biến gỗ 14
CHƯƠNG VI: QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM 18
VII.4. Quy trình sản xuất gỗ ván ép 18
CHƯƠNG VII: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 22
VII.1. Phương án Vận hành nhà máy 22
VII.2. Phương án sử dụng lao động và chi phí tiền lương 22
CHƯƠNG VIII: PHƯƠNG ÁN THI CÔNG XÂY DỰNG NHÀ MÁY 24
VIII.1. Tiến độ thực hiện 24
VIII.2. Giải pháp thi công xây dựng 24
VIII.3. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THI CÔNG 24
VIII.4. Hình thức quản lý dự án 25
CHƯƠNG IX: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, AT-PCCN 26
IX.1. Đánh giá tác động môi trường 26
IX.1.1. Giới thiệu chung 26
IX.1.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường 26
2.1 Các quy định và hướng dẫn sau được dùng để tham khảo 26
2.2 Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án 27
IX.1.3. Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng trạm 29
IX.1.4. Mức độ ảnh hưởng tới môi trường 30
IX.1.5. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường 31
IX.1.6. Chương trình giám sát môi trường 33
IX.1.7. Kết luận 35
CHƯƠNG X: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN NHÀ MÁY GỖ 36
X.1. Cơ sở lập Tổng mức đầu tư 36
X.2. Nội dung Tổng mức đầu tư 36
CHƯƠNG XI: VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 44
XI.1. Nguồn vốn 44
XI.2. Phương án hoàn trả vốn vay 45
CHƯƠNG XII: HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 47
XII.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán 47
XII.2. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án 56
XII.3. Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội 56
CHƯƠNG XIII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57
XIII.1. Kết luận 57
XIII.2. Kiến nghị 57

Dự án đầu tư nhà máy sản xuất chế biến gỗ công nghiệp chuyên sản xuất và chế tác các sản phẩm đồ gỗ

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ NHÀ MÁY GỖ
I.1. Giới thiệu chủ đầu tư
- Tên công ty      :  Công ty TNHH XNK Công nghiệp Trường Thành
- Địa chỉ             :  Xã Trung Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
- Giấy phép KD : 3100767559 do Sở KH và ĐT tỉnh Quảng Bình cấp ngày 25/07/2011.
- Điện thoại         0523 817 333   - Fax: 0523 817 333
- Đại diện     :  Ông Lê Vũ Thành ;   Chức vụ: Giám Đốc
Công ty TNHH XNK Công nghiệp Trường Thành được thành lập và hoạt động từ 25/07/2011. Hiện đang có xưởng chế biến gỗ tại xã Trung Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình với tổng vốn đầu tư 2 tỷ đồng trên khu đất rộng 3.000m2 (2 lò sấy, 2 máy cưa xẻ CD, 02 máy cưa đĩa và máy cưa Ripsaw, 1 máy nâng 3 tấn phục vụ hoạt động, hệ thống văn phòng làm việc và nhà kho với diện tích 500m2). Công ty bắt đầu xây dựng cơ bản và lắp đặt máy móc thiết bị từ tháng 01/2012 đến 03/2012 hoàn thành đi vào hoạt động. Qua 6 tháng hoạt động, cty đã đạt được doanh thu trên 2 tỷ đồng và tạo công ăn việc làm cho 20 công nhân trên địa bàn. Góp phần phát triển đa dạng ngành kinh tế trên địa bàn.
I.2. Mô tả sơ bộ dự án
Công ty TNHH XNK Công nghiệp Trường Thành dự kiến đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến gỗ ván ghép thanh với diện tích khoảng 15.000 m2 tại Khu Công nghiệp Bắc Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
I.3. Sản phẩm của dự án
Sản phẩm của dự án là các loại ván ghép thanh kích thước 1220mm x 2440mm. Với độ dày từ 12; 14; 16; 18; 20; 22; 24; 26mm. ….Sản phẩm được bán cho các đối tác kinh doanh đồ gỗ nội địa tại TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Bình Dương... và bán cho các đối tác kinh doanh xuất khẩu gỗ ván ghép.
Dự án đầu tư nhà máy sản xuất và chế tạc các sản phẩm từ gỗ

Dự án đầu tư nhà máy sản xuất chế biến gỗ công nghiệp và ván ép chuyên sản xuất và chế tác các sản phẩm đồ gỗ và nhà máy sản xuất viên nén chất đốt quy trình kỹ thật và dây chuyền sản xuất viên nén chất đốt

Các hoạt động chính của dự án

Hoạt động chính của Dự án “ Xây dựng nhà máy chế biến bỗ” nhằm cung cấp các sản phẩm đồ gỗ chất lượng cao, mẫu mã đẹp nhằm đáp ứng cho  thị trường trong và ngoài nước. Bên cạnh lợi ích của chủ đầu tư nói riêng và sự phát triển kinh tế của tỉnh Đắk Lắk cũng như cả nước nói chung thì dự án còn có nhiều đóng góp về giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao động tại địa phương.

Dự án đầu tư nhà máy chế biến gỗ công nghiệp chuyên sản xuất và chế tác các sản phẩm đồ gỗ

V.3. Sản phẩm gỗ công nghiệp

V.3.1. Bàn ghế gỗ 

V.3.2. Ván sàn gỗ

Sàn gỗ công nghiệp là loại vật liệu hiện đại được sản xuất từ gỗ tự nhiên kết hợp công nghệ cao để tạo ra vật liệu gỗ HDF có thể thay thế được sàn gỗ tự nhiên cũng như chống lại được các ảnh hưởng của môi trường lên các loại vật liệu gỗ truyền thống như mối mọt, cong vênh, chống ẩm, chống xước…

Cấu trúc của sàn gỗ công nghiệp bao gồm 4 lớp:

- Lớp phủ bề mặt: Có tác dụng ổn định lớp bề mặt, tạo lên lớp bề mặt vững chắc, chống nước, chống xước, chống va đập, chống phai màu, chống sự xâm nhập của các vi khuẩn và mối mọt, chống lại các tác động của hoá chất và dễ dàng lau chùi và bảo dưỡng.

- Phim tạo vân gỗ: Tạo màu sắc và vân gỗ cho bề mặt của ván sàn.

- Lõi: Là lớp sợi gỗ ép mật độ cao HDF (High Density Fiberboard) được tạo thành bởi 85% chất liệu là gỗ tự nhiên, còn lại là các phụ gia làm tăng độ cứng và kết dính cho gỗ.

- Lớp ổn định: Có tác dụng tạo sự cân bằng ổn định toàn bộ sàn gỗ, chống mối mọt, cong vênh trong môi trường có độ ẩm cao.

Chất lượng của sàn phụ thuộc vào lõi được làm bằng MDF (Medium DensityFibreboard) hay HDF (High Density Fibreboard). HDF chịu được mức sử dụng cao do áp suất nén lớn 850kg/cm2, và khối lượng riêng từ 850 – 875kg/m3.

V.3.3. Ballet gỗ

Pallet (còn được gọi tấm kê hàng) là một kết cấu bằng phẳng để tải hàng hóa để lưu trữ hoặc được nâng chuyển bởi xe nâng tay, xe nâng máy hoặc thiết bị nâng hạ khác. Một pallet là một đơn vị cấu trúc nền cho phép xử lý và lưu trữ hiệu quả. Hàng hoá mà vận chuyển trong container thường được đặt trên pallet có bảo đảm vững chắc bằng cách đóng đai, quấn bọc căng hay co lại và vận chuyển. Pallet thường là pallet gỗ nhưng pallet cũng được làm từ các chất liệu khác như: nhựa, sắt, giấy và mỗi loại nguyên liệu có những ưu và nhược điểm khác nhau. 

Quy trình sản xuất bàn ghế xuất khẩu

Quy trình chế biến gỗ nội thất

Chế biến đồ gỗ nội thất là một quá trình đòi hỏi kết hợp khéo léo giữa chất liệu tự nhiên là gỗ với bàn tay khối óc của người thợ. Chế biến đồ gỗ nội thất là một quá trình dài mà bắt đầu với việc xác định đúng loại gỗ và kết thúc với sự đánh bóng cuối cùng của đồ nội thất. Sau đây là các bước liên quan đến chế biến đồ gỗ:

Xác định đúng loại gỗ

Bước đầu tiên của chế biến đồ gỗ là xác định loại gỗ thích hợp theo yêu cầu của cơ cấu nội thất, khí hậu... Hiện có nhiều loại gỗ có sẵn trên thị trường nhưng mỗi loại có thuộc tính khác nhau. Chọn gỗ phải được thực hiện rất cẩn thận. Nếu gỗ không thích hợp có thể làm hỏng vẻ đẹp của đồ nội thất vì thế đòi hỏi người chọn gỗ có kiến thức sâu về các loại gỗ.

Cắt Gỗ

Việc cắt gỗ đóng một vai trò quan trọng trong chế biến đồ gỗ. Sau khi đã chọn được gỗ thích hợp, người thợ sử dụng các máy móc, trang thiết bị chuyên ngành cắt theo kích thước và hình dạng phù hợp với từng loại sản phẩm.

Đục trạm, khảm.

Những thanh gỗ được những người thợ đục, thợ khảm sẽ đục và khảm lên những thanh gỗ đó những hoa văn hoạ tiết trang trí để tạo cho sản phẩm sau này có được những nét mềm mại, đẹp mắt.

Làm ngang.

Những thanh gỗ được đục mộng lắp ghép vào nhau, được bào kỹ làm cho thanh gỗ phẳng, mịn và bóng lên để dựng thành sản phẩm. Sau đó, sản phẩm được đánh giấy giáp 02 lượt (một lần đánh giấy giáp ướt, một lần đánh giấy giáp khô). Xong công đoạn này, sản phẩm cơ bản được hình thành, gọi là đồ môc.

Quy trình hoàn thiện và đánh bóng

Đồ mộc sau quá trình làm ngang được đánh thuốc màu cho bóng mịn, những hoạ tiết hoa văn nổi bật lên, sản phẩm hoàn thiện lúc này sẽ đến tay người tiêu dùng.

Trên đây mô tả các bước chung của chế biến đồ gỗ. Có thể có một số bước khác được thực hiện theo yêu cầu riêng của đồ nội thất. Cách đánh bóng và các bước hoàn thiện cũng được thực hiện theo yêu cầu cụ thể.

Chế biến đồ gỗ nội thất là một quá trình đòi hỏi kết hợp khéo léo giữa chất liệu tự nhiên là gỗ với bàn tay khối óc của người thợ. Chế biến đồ gỗ nội thất là một quá trình dài mà bắt đầu với việc xác định đúng loại gỗ và kết thúc với sự đánh bóng cuối cùng của đồ nội thất. Sau đây là các bước liên quan đến chế biến đồ gỗ:

Xác định đúng loại gỗ:

Bước đầu tiên của chế biến đồ gỗ là xác định loại gỗ thích hợp theo yêu cầu của cơ cấu nội thất, khí hậu... Hiện có nhiều loại gỗ có sẵn trên thị trường nhưng mỗi loại có thuộc tính khác nhau. Chọn gỗ phải được thực hiện rất cẩn thận. Nếu gỗ không thích hợp có thể làm hỏng vẻ đẹp của đồ nội thất vì thế đòi hỏi người chọn gỗ có kiến thức sâu về các loại gỗ.

Cắt Gỗ:

Việc cắt gỗ đóng một vai trò quan trọng trong chế biến đồ gỗ. Sau khi đã chọn được gỗ thích hợp, người thợ sử dụng các máy móc, trang thiết bị chuyên ngành cắt theo kích thước và hình dạng phù hợp với từng loại sản phẩm.

Đục trạm, khảm:

Những thanh gỗ được những người thợ đục, thợ khảm sẽ đục và khảm lên những thanh gỗ đó những hoa văn hoạ tiết trang trí để tạo cho sản phẩm sau này có được những nét mềm mại, đẹp mắt.

Làm ngang:

Những thanh gỗ được đục mộng lắp ghép vào nhau, được bào kỹ làm cho thanh gỗ phẳng, mịn và bóng lên để dựng thành sản phẩm. Sau đó, sản phẩm được đánh giấy giáp 02 lượt (một lần đánh giấy giáp ướt, một lần đánh giấy giáp khô). Xong công đoạn này, sản phẩm cơ bản được hình thành, gọi là đồ mộc.

Quy trình hoàn thiện và đánh bóng:

Đồ mộc sau quá trình làm ngang được đánh thuốc màu cho bóng mịn, những hoạ tiết hoa văn nổi bật lên, sản phẩm hoàn thiện lúc này sẽ đến tay người tiêu dùng.

Trên đây mô tả các bước chung của chế biến đồ gỗ. Có thể có một số bước khác được thực hiện theo yêu cầu riêng của đồ nội thất. Cách đánh bóng và các bước hoàn thiện cũng được thực hiện theo yêu cầu cụ thể.

Dự án nhà máy chế biến gỗ và ván ép

Xem  thêm Dự án đầu tư nhà máy sản xuất chế biến gỗ công nghiệp chuyên sản xuất và chế tác các sản phẩm đồ gỗ

Dự án đầu tư nhà máy sản xuất chế biến gỗ công nghiệp và ván ép chuyên sản xuất và chế tác các sản phẩm đồ gỗ và nhà máy sản xuất viên nén chất đốt quy trình kỹ thật và dây chuyền sản xuất viên nén chất đốt.

 Mục tiêu đầu tư của dự án

Nhà máy sản xuất viên nén chất đốt Wood Pellet được đầu tư xây dựng mới hoàn toàn theo mô hình áp dụng công nghệ cao, hiện đại, tạo ra những sản phẩm đạt các tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế. Công ty dự kiến đầu tư xây dựng dự án với quy mô xây dựng bao gồm: nhà xưởng, nhà kho + văn phòng, công trình công cộng theo yêu cầu, các công trình hạ tầng và cảnh quan được bố trí hài hoà tự nhiên, đáp ứng các yêu cầu và tiêu chuẩn của ngành sản xuất, chế biến các sản phẩm từ gỗ và của địa phương tỉnh Hòa Bình đã đặt ra đối với các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng viên nén chất đốt Wood Pellet. Mục tiêu thị trường mà Công ty TNHH Sản xuất Công nghiệp và Thương mại Hòa Bình hướng đến đó chính là cung ứng ra sản phẩm viên nén chất đốt Wood Pellet đạt chất lượng với tỉ lệ 20% đầu ra cho thị trường trong nước, 80% xuất khẩu thị trường Châu Âu và các nước Hàn Quốc, Nhật Bản - nơi chiếm hơn 90% lượng xuất khẩu truyền thống mặt hàng viên nén gỗ của Việt Nam. Vì vậy, đây là thời điểm đang rất thuận lợi đối với nhà đầu tư thực hiện các thủ tục xúc tiến triển khai xây dựng dự án.

Phát triển nhà máy sản xuất viên nén chất đốt với quy mô công suất gồm 3 dây chuyền, mỗi dây chuyền có công suất 7 tấn/giờ. Công suất nhà máy 15.120 tấn/tháng, 180.000 tấn/năm.

2.2.  Nhiệm vụ và giải pháp thực hiện

-  Phát triển kinh tế địa phương: Nắm bắt được cơ hội và thực hiện chủ trương, chính sách của Trung ương và địa phương tỉnh Hòa Bình, nền kinh tế lâm nghiệp đang có sự chuyển biến vững chắc sang hướng tái tạo môi trường, hạn chế sự khan hiếm của nhiên liệu dầu,…do việc khai thác quá mức đồng thời cũng giảm ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu toàn cầu tạo những sản phẩm viên nén gỗ có giá trị kinh tế cao. Sự kết hợp giữa lâm nghiệp và sản xuất gắn liền với môi trường, làm tiền đề thúc đẩy nền kinh tế tỉnh nhà.

- Hướng tới sản xuất viên nén chất đốt Wood Pellet với  mô hình công nghiệp khép kín, hiện đại.

- Cung cấp sản phẩm viên nén đạt tiêu chuẩn thị trường EU, từng bước tạo chỗ đứng và vị thế thương hiệu sản phẩm viên nén gỗ cho Công ty TNHH Sản xuất Công nghiệp và Thương mại Hòa Bình.

- Dự án được thực hiện sẽ tạo việc làm cho người lao động sở tại ( 160 lao động thường xuyên) và tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình.

-  Phát triển kinh doanh, tăng lợi nhuận cho công ty.

3. Quy mô đầu tư

Miêu tả quy mô bằng các tiêu chí:

- Đầu tư nhà máy sản xuất viên nén chất đốt với công suất gồm 3 dây chuyền, mỗi dây chuyền có công suất 7 tấn/giờ. Công suất nhà máy 15.120 tấn/tháng, 180.000 tấn/năm.

-  Khu đất dự án có diện tích 64,392 m².

- Vị trí dự án không thuộc khu vực đô thị

- Dự án không thuộc khu vực hạn chế phát triển hoặc nội đô lịch sử.

- Quy mô kiến trúc xây dựng, sản phẩm, dịch vụ dự án cung cấp:

STT

HẠNG MỤC

ĐVT

 SL  

I

Phần xây dựng

 

 

1

Nhà bảo vệ

m2

20

2

Trạm cân

m2

54

3

Nhà đậu xe cán bộ nhân viên

m2

180

4

Văn phòng điều hành

m2

250

5

Căn tin

m2

250

6

Nhà nghỉ cán bộ nhân viên

m2

112

7

Nhà xưởng cơ khí sửa chữa

m2

250

8

Bãi tập kết gỗ nguyên liệu

m2

3,318

9

Nhà xưởng sản xuất

m2

5,440

10

Nhà kho thành phẩm

m2

1,360

11

Bể nước ngầm PCCC

m2

200

12

Trạm bơm

m2

20

13

Trạm biến áp

m2

12

14

Nhà xưởng kỹ thuật

m2

250

15

Cây xanh cảnh quan

m2

34,308

16

Hệ thống kênh mương

m2

5,343

17

Đường giao thông sân bãi...

m2

13,026

18

Hàng rào, cổng bảo vệ

HT

1

19

Chi phí san lấp mặt bằng

m2

11,716

20

Lắp đặt hệ thống móng cho thiết bị

HT

1

21

Lặp đặt hệ thống cấp thoát nước

HT

1

 

4. Vốn đầu tư và phương án huy động vốn

4.1. Tổng vốn đầu tư: 256,000,000,000 đồng (Bằng chữ:Hai trăm năm mươi sáu tỷ đồng).

Chi tiết giá cho hạng mục 03 dây chuyền sản xuất viên nén chính

Đơn vị: 1.000 đồng

 

STT

Tên thiết bị

Sl

Đơn giá  

Thành tiền

1

Tay gắp robot 30-40T/H (Sx tại Việt Nam)

2

1,150,000

2,300,000

2

Máy bóc vỏ cây (Sx tại Việt Nam)

3

550,000

1,650,000

3

Cụm băng tải chuyển vỏ cây dưới máy bóc vỏ (Sx tại Việt Nam)

3

150,000

450,000

4

Máy nghiền củi ra mùn cưa MKS15T/H

3

2,500,000

7,500,000

5

Máy nghiền tinh đa tầng 15T/H (Sx tại Việt Nam)

3

2,488,000

7,464,000

6

Cụm băng tải chuyển mùn cưa nghiền thành phẩm lên bồn chứa công suất 15T/H (Sx Tại Việt Nam)

3

850,000

2,550,000

7

Cụm silo bồn chứa liệu sau khi  nghiền tinh + hệ vít tải rút đáy (Sx tại Việt Nam)

3

2,000,000

6,000,000

8

Cụm băng tải+gầu tải chuyển mùn cưa từ bốn chứa lên máy sấy công suất 15t/h (Sx tại Việt Nam)

3

850,000

2,550,000

9

Cụm máy sấy đứng đa tầng công nghệ dầu truyền nhiệt 7-8 t/h (Sx tại VN)

3

6,500,000

19,500,000

10

Cụm băng tải+gầu tải chuyển mùn cưa từ máy sấy lên bồn chứa sau khi sấy khô công suất 8 t/h (Sx tại Việt Nam)

3

850,000

2,550,000

11

Cụm bồn chứa liệu sau khi  sấy khô  250m³  (Sx tại Việt Nam)

3

2,500,000

7,500,000

12

Cụm băng tải cấp liệu lên máy ép viên

3

1,350,000

4,050,000

13

Cụm máy ép viên 4-5 T/H ( SX tại Đức)

7

3,550,000

24,850,000

14

Cụm sàng làm nguội 8-9T/H

3

2,100,000

6,300,000

15

Hệ thống dầu truyền nhiệt cho máy sấy 10.000L/MÁY

3

500,000

1,500,000

16

Cụm máy nghiền cung cấp chất đốt cho lò sấy

1

1,200,000

1,200,000

17

Hệ thống điện, lập trình plc và scada

1

2,800,000

2,800,000

18

v Chi phí: thiết kế, vận chuyển,  lắp đặt, chi phí vật tư phụ các hệ thống kết nối . hướng dẫn vận hành và chuyển giao công nghệ dây chuyền…( TẠM TÍNH )

1

1,750,000

1,750,000

19

 Vật tư, thiết bị, máy móc phục vụ bảo dưỡng sản xuất

1

1,200,000

1,200,000

Vật tư, thiết bị

- Dao nghiền ( 3 bộ)

- Hàm lắp dao nghiền ( 1 bộ )

- Trục nghiền tinh ( 1 bộ )

- Dây curoa máy nghiền ( 2 bộ )

Máy phụ trợ bảo dưỡng

- Máy mài dao tự động ( 1 cái )

- Máy nén khí ( 1 cái ) ( Tạm Tính )

 

Tổng

 

 

103,664,000

 

VAT

 

 

10366400

 

Tổng cộng

 

 

114,030,400

Dự án đầu tư nhà máy sản xuất chế biến gỗ công nghiệp và ván ép chuyên sản xuất và chế tác các sản phẩm đồ gỗ và nhà máy sản xuất viên nén chất đốt quy trình kỹ thật và dây chuyền sản xuất viên nén chất đốt

Tổng hợp chi phí xây dựng và chi phí thiết bị

Đơn vị: 1.000 đồng

 

STT

HẠNG MỤC

ĐVT

 SL  

Đơn giá trước thuế

 Thành tiền chưa VAT  

I

Chi phí xây dựng

 

 

 

 

1

Nhà bảo vệ

m2

 20

4,200

 84,000

2

Trạm cân

m2

 54

4,200

 226,800

3

Nhà đậu xe cán bộ nhân viên

m2

 180

3,200

 576,000

4

Văn phòng điều hành

m2

 250

6,500

 1,625,000

5

Căn tin

m2

 250

4,200

 1,050,000

6

Nhà nghỉ cán bộ nhân viên

m2

 112

5,800

 649,600

7

Nhà xưởng cơ khí sửa chữa

m2

 250

3,600

 900,000

8

Bãi tập kết gỗ nguyên liệu

m2

 3,318

500

 1,659,000

9

Nhà xưởng sản xuất

m2

 5,440

3,600

 19,584,000

10

Nhà kho thành phẩm

m2

 1,360

3,600

 4,896,000

11

Bể nước ngầm PCCC

m2

 200

2,000

 400,000

12

Trạm bơm

m2

 20

3,500

 70,000

13

Trạm biến áp

m2

 12

4,000

 48,000

14

Nhà xưởng kỹ thuật

m2

 250

3,600

 900,000

15

Cây xanh cảnh quan

m2

 34,308

 40

 1,372,320

16

Hệ thống kênh mương

m2

 5,343

 60

 320,560

17

Đường giao thông sân bãi...

m2

 13,026

 250

 3,256,410

18

Hàng rào, cổng bảo vệ

m2

 1

 2,200,000

 2,200,000

19

Chi phí san lấp mặt bằng

m2

 11,716

 250

 2,929,000

20

Lắp đặt hệ thống móng cho thiết bị

HT

 1

 2,000,000

 2,000,000

21

Lặp đặt hệ thống cấp thoát nước

HT

 1

 2,450,000

 2,450,000

 

TỔNG CỘNG

 

 

 

 47,196,690

II

Chi phí thiết bị

 

 

 

 

1

Giá 04 dây chuyền sản xuất viên nén

HT

 3

 34,554,667

 103,664,000

2

Xe xúc lật

xe

 1

 820,000

 820,000

3

Xe gắp củi

xe

 1

 1,750,000

 1,750,000

4

Xe nâng 2.5T - 5T

xe

 2

 450,000

 900,000

5

Trạm cân điện tử 120 tấn mettler Toledo

HT

 1

545,000

 545,000

6

Máy biến áp THIBIDI 4000 KVA + phụ kiện đi kèm

HT

 1

3,650,000

 3,650,000

7

Hê thống PCCC

HT

 1

 1,470,000

 1,470,000

8

Hê thống xử lý nước thải

HT

 1

 1,600,000

 1,600,000

 

TỔNG CỘNG

 

 

 

 114,399,000

 

Chi phí đầu tư xây dựng được áp dụng theo suất vốn tương ứng với từng hạng mục theo quyết định số 44/QĐ-BXD ngày 14/01/2020 của Bộ Xây Dựng. Các hạng mục không tham khảo theo Quyết định 44/QĐ-BXD ngày 14/01/2020 của Bộ xây dựng được lập dự toán theo hồ sơ thiết kế và báo giá.

Tổng mức đầu tư

Đơn vị: 1.000 đồng

STT

Hạng mục

 Giá trị trước thuế

 Thuế VAT

 Giá trị sau thuế

I

Chi phí xây lắp

47,196,690

4,719,669

51,916,359

II.

Giá trị thiết bị

114,399,000

11,439,900

125,838,900

III.

Chi phí quản lý dự án

1,070,968

107,097

1,178,065

IV.

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

2,813,665

281,366

3,095,031

4.1

Chi phí khảo sát địa chất, địa hình lập TKBVTC

136,364

13,636

150,000

4.2

Chi phí lập dự án

214,059

21,406

235,465

4.3

Chi phí thiết kế lập TKBVTC

951,048

95,105

1,046,153

4.4

Chi phí thẩm tra thiết kế

57,203

5,720

62,923

4.5

Chi phí thẩm tra dự toán

56,535

5,653

62,188

4.6

Chi phí lập HSMT xây lắp

42,047

4,205

46,252

4.7

Chi phí lập HSMT mua sắm thiết bị

195,861

19,586

215,447

4.8

Chi phí giám sát thi công xây lắp

818,879

81,888

900,767

4.9

Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị

341,669

34,167

375,836

V

Chi phí thuê đất

28,336,000

2,833,600

31,169,600

VI

Chi phí khác

1,225,262

122,526

1,347,788

5.1

Chi phí chuyển giao công nghệ, đào tạo, đăng ký thương hiệu

180,000

18,000

198,000

5.2

Chi phí bảo hiểm xây dựng

235,983

23,598

259,582

5.3

Chi phí kiểm toán

339,279

33,928

373,207

5.4

Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

470,000

47,000

517,000

VII.

CHI PHÍ DỰ PHÒNG

 

 

21,454,574

*

Tổng vốn cố định

 

 

236,000,318

 

Vốn lưu động

 

 

20,000,000

VIII

Tổng cộng nguồn vốn đầu tư

 

 

256,000,318

 

Làm tròn

 

 

256,000,000

Nguồn vốn đầu tư:

Tổng vốn đầu tư : 256,000,000,000 đồng (Hai trăm năm mươi sáu tỷ đồng).

- Vốn cố định : 236,000,000,000 đồng (Hai trăm ba mươi sáu tỷ đồng).

- Vốn lưu động : 20,000,000,00 đồng (Hai mươi tỷ đồng).

- Vốn góp của nhà đầu tư : Vốn tự có (30%) : 76,800,000,000 đồng (Bảy mươi sáu tỷ tám trăm triệu đồng).

- Vốn vay và huy động (70%) : 179,200,000,000 đồng (Một trăm bảy mươi chín tỷ hai trăm triệu đồng).

Liên hệ tư vấn:

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28 B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: (028) 35146426 - (028) 22142126  – Fax: (028) 39118579 - Hotline 090 3649782

Website: www.khoanngam.com;  www.lapduan.comwww.minhphuongcorp.net;

Email: nguyenthanhmp156@gmail.comthanhnv93@yahoo.com.vn

 

 

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha