Báo cáo đánh giá tác động môi trường và hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường dự án bến cảng tổng hợp

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường dự án bến cảng tổng hợp

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường dự án bến cảng tổng hợp

  • Mã SP:Dtm - GPMT
  • Giá gốc:650,000,000 vnđ
  • Giá bán:600,000,000 vnđ Đặt mua

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường dự án bến cảng tổng hợp

 

DANH MỤC CÁC TỪ  CÁC  HIỆU VIẾT TẮT 4

DANH MỤC CÁC BẢNG 5

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 9

MỞ ĐẦU 12

CHƯƠNG 1:  TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 36

1.1 Tên dự án 36

1.2 Chủ đầu tư 36

1.3 Vị trí địa lý của dự án 36

1.4 Nội dung chủ yếu của dự án 40

1.4.1 Mô tả mục tiêu dự án 40

1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình 52

1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công

trình của dự án 77

1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 92

1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 97

1.4.6 Nguyên, vật liệu thi công xây dựng, nguồn cung cấp và tuyến vận chuyển 97

1.4.7 Tiến độ thực hiện 99

1.4.8 Vốn đầu tư 100

1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 101

1.4.10 Tóm tắt các thông tin chính của dự án 103

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG  KINH TẾ -XÃ HỘI 107

2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 107

2.1.1 Điều kiện địa hình, địa chất 107

2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 111

2.1.3 Điều kiện thủy văn/hải văn 118

2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí 122

2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 128

2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 140

2.2.1 Điều kiện về kinh tế 140

2.2.2 Điều kiện về xã hội 140

2.2.3 Đánh giá tính phù hợp của vị trí dự án với các điều kiện môi trường tự nhiên

và kinh tế - xã hội khu vực 145

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 147

3.1 Đánh giá, dự báo tác động 149

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án 149

3.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng của dự án 151

3.1.3 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án 176

3.2 Đánh giá, dự báo các tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án 196

3.2.1 Sự cố tai nạn lao động 196

3.2.2 Sự cố cháy nổ và tai nạn giao thông 197

3.2.3 Sự cố tràn dầu do va chạm tàu 198

3.2.4 Đánh giá tác động khi xảy ra sự cố kép 202

3.2.5 Đánh giá, dự báo tổng hợp các tác động đến các yếu tố môi trường trong quá

trình thực hiện dự án 203

3.3 Nhận xét về mức độ chi tiết. độ tin cậy của các kết quả đánh giá. dự báo 203

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC  PHÒNG NGỪA ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ

CỦA DỰ ÁN 206

4.1 Biện pháp phòng ngừa. giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án 206

4.1.1 Biện pháp phòng ngừa. giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai

đoạn chuẩn bị 206

4.1.2 Biện pháp phòng ngừa. giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai

đoạn thi công xây dựng 207

4.1.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai

đoạn vận hành 219

4.2 Biện pháp quản lý. phòng ngừa và ứng phó rủi ro. sự cố của dự án 228

4.2.1 Tai nạn lao động trong các giai đoạn 228

4.2.2 Sự cố cháy nổ và tai nạn giao thông 229

4.2.3 Sự cố tràn dầu do va chạm tàu trước bến 229

4.2.4 Biện pháp giảm thiểu tác động do sự cố kép 234

4.2.5 Tóm tắt các biện pháp phòng tránh và giảm thiểu tác động do các sự cố môi trường 234

4.3 Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 236

4.3.1 Tổ chức, bộ máy quản lý và vận hành các công trình bảo vệ môi trường 236

4.3.2 Dự toán kinh phí các công trình bảo vệ môi trường 237

CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN GIÁM SÁT

MÔI TRƯỜNG 240

5.1 Chương trình quản lý môi trường 240

5.2 Chương trình giám sát môi trường 245

5.2.1 Giám sát trong giai đoạn xây dựng 245

5.2.2 Giám sát trong giai đoạn hoạt động 247

5.2.3 Các giám sát khác 248

CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 252

6.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 252

6.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 252

6.2.1 Ý kiến của UBND phường Ninh Thủy 252

6.2.2 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất – kiến nghị của tổ chức được tham vấn 253

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường dự án bến cảng tổng hợp

 

1.1. Hoàn cảnh ra đời  sự cần thiết đầu  dự án

Dự án Bến cảng tổng hợp Nam Vân Phong đã được quy hoạch trong Quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ (Nhóm 4) giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 được Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt tại Quyết định số 2370/QĐ-BGTVT ngày 29/7/2016. Dự án do Công ty Cổ phần Thanh Yến - Vân Phong làm Chủ đầu tư, được xây dựng để tiếp nhận các mặt hàng container, tổng hợp (bao gồm hàng bao kiện, hàng rời, vật liệu xây dựng,…). Theo quy hoạch trước đây, cầu cảng tiếp nhận tàu có trọng tải 30.000 DWT (kết cấu cầu cảng được thiết kế tiếp nhận tàu có trọng tải 50.000 DWT), do đó Báo cáo đánh giá tác động môi trường được Ban quản lý Khu kinh tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa thẩm định và phê duyệt tại Quyết định số 143/QĐ-KKT ngày 14/11/2014.

Sau khi hoàn tất các thủ tục pháp lý theo quy định, Chủ dự án đã tổ chức thi công xây dựng. Hiện nay, Bến cảng tổng hợp Nam Vân Phong đã thi công hoàn tất hạng mục công trình bến, cầu dẫn, nạo vét, san lấp. Các hạng mục công trình trên khu đất bến cảng (kho bãi, công trình phụ trợ) đang thi công xây dựng.

Do nhu cầu tiếp nhận tàu trọng tải đến 70.000DWT, Bộ Giao thông Vận tải đã chấp thuận điều chỉnh quy mô bến cảng Tổng hợp Nam Vân Phong để tiếp nhận tàu 70.000DWT tại văn bản số 14790/BGTVT-KHĐT ngày 29/12/2017.

Chủ dự án đã thực hiện nghiên cứu kiểm định, đánh giá khả năng tiếp nhận tàu trọng tải đến 70.000DWT của bến cảng. Cục Quản lý Xây dựng và Chất lượng công trình Giao thông – Bộ Giao thông vận tải đã thẩm định và kết luận bến cảng đảm bảo theo yêu cầu và quy định hiện hành, kết cấu bến cảng Tổng hợp Nam Vân Phong hiện hữu đủ khả năng tiếp nhận và khai thác tàu chở hàng rời có trọng tải đến 70.000DWT, tại văn bản số 756/CQLXD-HHĐT ngày 26/03/2018.

Để đảm bảo tiếp nhận tàu trọng tải đến 70.000DWT, dự án cần bổ sung, điều chỉnh 02 hạng mục như sau:

- Lắp đặt bổ sung 02 phao neo đầu bến để hỗ trợ cầu cảng neo tàu có trọng tải đến 70.000DWT;

- Nạo vét mở rộng khu nước trước bến và vũng quay tàu để đảm bảo độ sâu và bề rộng khu nước, vũng quay tàu cho tàu trọng tải đến 70.000DWT.

Như đã nêu ở trên, Dự án đã được Ban quản lý Khu kinh tế Vân Phong tỉnh Khánh Hòa phê duyệt báo cáo ĐTM tại Quyết định số 143/QĐ-KKT ngày 14 tháng 11 năm 2014. Tuy nhiên, Dự án điều chỉnh tăng quy mô bến cảng tổng hợp Nam Vân Phong tiếp nhận tàu trọng tải đến 70.000 DWT (tăng quy mô tiếp nhận tàu trọng tải từ 30.000 DWT lên 70.000 DWT; theo đó điều chỉnh, bổ sung: 1) Lắp đặt thêm 02 phao neo hỗ trợ cầu cảng neo tàu có trọng tải đến 70.000 DWT; 2) Điều chỉnh mở rộng khu nước trước bến và vũng quay tàu (khối lượng vật liệu nạo vét tăng từ 226.650 m3 lên 572.000 m3); các hạng mục khác không thay đổi). Dự án đang trong quá trình triển khai xây dựng (chưa đi vào vận hành). Căn cứ Khoản 13 Điều 1: sửa đổi, bổ sung Điều 22. Điều khoản chuyển tiếp của Nghị định số 40/2019/NĐ-


CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường, theo quy định tại Điều 15 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, Dự án phải lập lại báo cáo ĐTM và báo cáo ĐTM của Dự án “Nâng cấp bến cảng tổng hợp Nam Vân Phong tiếp nhận tàu 70.000 DWT” tại phường Ninh Thủy, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa thuộc thẩm quyền thẩm định, phê duyệt của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Tình trạng thi công các hạng mục công trình của Dự án được thể hiện dưới đây:

Các hạng mục công trình đã hoàn thành xây dựng:

• Cầu cảng và cầu dẫn;

• Kè bảo vệ bờ;

• Nạo vét (theo quy mô tàu 30.000DWT).

• San lấp, xử lý nền bãi trên khu đất 7ha.

Các hạng mục công trình đang xây dựng:

• Nhà văn phòng Bến cảng;

• Cổng kiểm soát cảng.

• Tường rào.

Các hạng mục công trình chưa xây dựng:

• Kho bãi, đường nội bộ;

• Hạ tầng kỹ thuật khu đất bến cảng;

• Các công trình phụ trợ: xưởng sửa chữa, nhà phục vụ, tường rào.v.v.;

Các hạng mục công trình xây dựng mới:

• Bổ sung nạo vét khu nước trước bến và vũng quay tàu để tiếp nhận tàu 70.000DWT.

• Bổ sung lắp đặt 02 phao neo hỗ trợ cầu cảng neo tàu có trọng tải đến 70.000DWT (gồm rùa neo và phao neo).

Các thông tin chi tiết và phạm vi của dự án được trình bày chi tiết trong Chương 1 của Báo cáo.

 Tóm tắt quá trình phối hợp thực hiện lập báo cáo ĐTM

 

Stt

Các bước thực hiện

Nội dung công việc

Phối hợp thực hiện

Ghi chú

1

Khảo sát môi trường cơ sở khu vực xây dựng      Bến

cảng     Tổng

hợp Nam Vân Phong

Khảo sát, lấy mẫu môi trường xung quanh khu vực xây dựng Bến cảng Tổng hợp Nam Vân Phong bao gồm mẫu bùn cát đáy, nước mặt, mẫu không khí xung quanh, tiếng ồn, độ rung.

Chủ dự án cùng Tư vấn cử người giám sát đội lấy mẫu của Viện Kỹ thuật biển về số lượng mẫu, các chỉ tiêu cần phân tích, các

thông số đo đạc tại hiện trường.

Vị trí lấy mẫu theo Đề cương KSMT

 

 

Stt

Các bước thực hiện

Nội dung công việc

Phối hợp thực hiện

Ghi chú

2

Thu thập số liệu kỹ thuật của Dự án

Thu thập các thông tin về hiện trạng dự án, đấu nối hạ tầng kỹ thuật, thông tin hệ thống trang thiết bị dự kiến đặt trên bến cảng.

Chủ dự án cung cấp Đơn vị tư vấn các thông tin liên quan đến quy hoạch dự án, nhà thầu thiết kế và thi công, cung cấp công nghệ, thiết bị dự kiến của dự án thông qua email và các cuộc họp cùng với tư vấn và các nhà thầu liên quan để trao đổi thông tin phục vụ lập ĐTM.

 

3

Thu thập số liệu về khí tượng, hải

văn, điều kiện tự nhiên và các hoạt động

kinh tế - xã hội khu vực dự án

Thu thập số liệu khí tượng thủy văn khu vực tỉnh Khánh Hòa (vịnh Vân Phong); thu thập hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội khu vực dự án như nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nguồn lợi sinh học...; Thu thập hiện trạng phát triển công nghiệp, giao thông bộ và giao thông thủy; Thu thập mới số liệu về xói lở, sụt lún, bồi lắng quanh khu vực gần dự án; Các tài liệu kỹ thuật của dự án làm cơ sở cho đánh giá tác động môi trường.

Đơn vị tư vấn chịu trách nhiệm thu thập số liệu theo Thông tư số 27/2015/TT- BTNMT.

 

4

Khảo sát khu vực dự án và làm việc với ban ngành địa phương có liên quan

Kết hợp khảo sát khu vực dự án và vùng lân cận và làm việc với các ban ngành địa phương để thu thập số liệu về phân bố dân cư, các hoạt động nông - lâm - ngư nghiệp tại địa phương, KTXH, nguồn lợi môi trường, khu bảo tồn, di tích

lịch sử và định hướng phát triển của địa phương.

Chủ dự án cử cán bộ tham gia cùng với Tư vấn trong quá trình làm việc với các ban ngành địa phương

 

 

 

Stt

Các bước thực hiện

Nội dung công việc

Phối hợp thực hiện

Ghi chú

5

Chạy mô hình thủy lực MIKE 21

FM Particle Tracking mô phỏng tràn dầu

Sử dụng mô hình thủy lực MIKE 21 các modun HD, SW, MT làm cơ sở cho quá trình chạy mô phỏng tràn dầu MIKE 21 FM Particle Tracking để dự báo phạm vi, hướng ảnh hưởng của sự cố tràn dầu

Tư vấn dựa vào bộ số liệu thu thập trong nhiều năm để chạy mô phỏng tràn dầu.

 

6

Viết báo cáo ĐTM

Nội dung báo cáo tuân thủ thông tư 27/2015/TT- BTNMT

Tư vấn gửi email, các bản dự thảo của báo cáo ĐTM cho Chủ dự án xem xét, cùng phối hợp để điều chỉnh theo góp ý của Chủ dự án.

 

7

Tham vấn ý kiến cộng đồng

Tư vấn phối hợp   với Chủ dự án gửi công văn xin tham vấn ý kiến cộng đồng về nội dung báo cáo ĐTM của dự án.

Chủ dự án ký và gửi văn bản chính thức kèm theo báo cáo ĐTM cho UBND Phường Ninh Thủy để xin ý kiến tham vấn theo đúng quy định; Chủ dự án trả lời các ý kiến của địa phương về nội dung báo cáo.

- Văn bản số 05/TYVP đã được gửi cho UBND Phường Ninh Thủy ngày 18/03/2014.

- Văn bản số 05/2019/TYVP đã

đươc gửi cho UBND

Phường Ninh Thủy ngày 21/02/2019.

UBND Phường Ninh Thủy có văn bản trả lời:

- Văn bản số 56/UBND

vào ngày 26/03/2014.

- Văn bản số 86/UBND

vào ngày 28/02/2019.

1.1. Các phương pháp ĐTM

Phương pháp cho điểm bán định lượng mức độ tác động (IQS): Định lượng lượng thải, từ đó đánh giá mức độ tác động đến môi trường.

-    Phương pháp liệt kê: nhằm chỉ ra các tác động và thống kê đầy đủ các tác động đến môi trường cũng như các yếu tố kinh tế - xã hội cần chú ý, đưa ra các biện pháp giảm thiểu, chương trình quản lý và giám sát môi trường (được thể hiện trong phần Mở đầu, và các chương 1, 2, 3, 4, 5).

-    Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO: Phương pháp này do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập nhằm dự báo tải lượng các chất ô nhiễm (khí thải, nước thải, chất thải rắn) (được thể hiện trong chương 3).

Phương pháp  hình hoá: Sử dụng mô hình tính toán để dự báo lan truyền dầu (được thể hiện trong chương 3).

Phương pháp ma trận: Xây dựng ma trận tương tác giữa hoạt động xây dựng, quá trình hoạt động và các tác động tới các yếu tố môi trường để xem xét đồng thời nhiều tác động (được thể hiện trong chương 3).

1.2. Các phương pháp khác

Phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp này nhằm thu thập và xử lý các số liệu khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực thực hiện Dự án (chương 2).

-  Phương pháp kế thừa: Tham khảo và kế thừa các kết quả nghiên cứu, các báo cáo ĐTM của các dự án cùng loại đã được bổ sung và chỉnh sửa theo ý kiến của Hội đồng Thẩm định (được thể hiện trong toàn báo cáo).

Phương pháp tổng hợp, so sánh: Tổng hợp các số liệu thu thập được, các kết quả tính toán để so sánh với Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam. Từ đó đánh giá, dự báo và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tới môi trường do các hoạt động của dự án (được thể hiện trong chương 2, 3, 4).

-    Phương pháp điều tra xã hội học: Điều tra các vấn đề về môi trường và kinh tế – xã hội qua lấy ý kiến lãnh đạo và dân cư địa phương tại khu vực thực hiện dự án (được thể hiện trong chương 2, 6).

Phương pháp khảo sát: đo đạc, lấy mẫu các thành phần môi trường của khu vực Dự án (chương 2).

Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm: nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi trường nước, độ ồn tại khu vực thực hiện Dự án (chương 2).

-    Phương pháp chuyên gia và hội thảo khoa học: Hoạt động thẩm định báo cáo ĐTM của Hội đồng thẩm định do cơ quan QLNN về BVMT tổ chức chính là phương pháp hội thảo khoa học. Các thành viên của Hội đồng thẩm định sẽ bao gồm các nhà khoa học, đại diện các cơ quan QLNN các ngành, cơ quan QLNN địa phương sẽ đóng góp các ý kiến quý giá cho báo cáo ĐTM, giúp chủ đầu tư hoàn thiện các biện pháp BVMT nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường ở mức thấp nhất.

 

Báo cáo đánh giá tác động môi trường và hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường dự án bến cảng tổng hợp

BÁO GIÁ LẬP HỒ SƠ XIN CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (GPMT)

Dự án: Nâng cấp bến cảng tổng hợp Nam Vân Phong tiếp nhận tàu 70.000 DWT

Địa điểm thực hiện: Phường Ninh Thủy, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa

Kính gửi: QUÝ CÔNG TY

Công ty CP Tư vấn Đầu tư và Thiết kế Xây dựng Minh Phương xin gửi lời cám ơn đến Quý khách hàng đã quan tâm đến các dịch vụ của Công ty chúng tôi. Theo yêu cầu của Quý Đơn vị.

Các nội dung Báo giá như sau:

1. CĂN CỨ

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 của Quốc hội có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2022;

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 02/2022/TT-BTC ngày 11/01/2017 của Bộ tài chính Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định cấp giấy phép môi trường do cơ quan Trung ương thực hiện;

- Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

2. TRÌNH TỰ TRIỂN KHAI CÔNG VIỆC VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN

TT

Nội dung

Trách nhiệm

Thời gian thực hiện dự kiến

 (75 ngày làm việc)

1

Khảo sát, thu thập dữ liệu để lập báo cáo

Tư vấn & Chủ đầu tư

15

2

Viết, xây dựng nội dung báo cáo

Tư vấn

3

Chủ đầu tư dự án đọc/ kiểm tra lại nội dung báo cáo

Chủ đầu tư dự án

2

4

Chỉnh sửa báo cáo theo yêu cầu của chủ đầu tư dự án và trình ký hồ sơ

Tư vấn & Chủ đầu tư dự án

3

5

Nộp hồ sơ lên cơ quan cấp phép

Tư vấn

6

Cơ quan cấp phép kiểm tra thực tế và thành lập Hội đồng thẩm định

Cơ quan cấp phép

20

8

Yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung báo cáo

Cơ quan cấp phép

5

9

Chỉnh sửa, bổ sung theo yêu cầu của cơ quan cấp phép

Tư vấn & Chủ đầu tư dự án

12

10

Chủ đầu tư dự án Đọc và Ký báo cáo sau khi bổ sung để nộp lại

Chủ đầu tư dự án

3

11

Cấp giấy phép môi trường

Cơ quan cấp phép

15

3. CHI TIẾT CHI PHÍ THỰC HIỆN

TT

Nội dung

Đơn vị

Số lượng

Đơn Giá (VNĐ)

Thành tiền (VNĐ)

 

I

Chi phí lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (1+2+3+4+5+6+7)

 178,500,000

1

 Thông tin chung về cơ sở

Chuyên đề

1

 3,000,000

 3,000,000

 

2

Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch, khả năng chịu tải của môi trường

Chuyên đề

1

 3,000,000

 3,000,000

 

3

Kết quả hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của cơ sở

 

 

 

 90,000,000

 

-

Công trình, biện pháp thu gom nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

Chuyên đề

1

 10,000,000

 10,000,000

 

-

Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

Chuyên đề

1

 10,000,000

 10,000,000

 

-

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường

Chuyên đề

1

 10,000,000

 10,000,000

 

-

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rnguy hại

Chuyên đề

1

 10,000,000

 10,000,000

 

-

Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

Chuyên đề

1

 10,000,000

 10,000,000

 

-

Phương pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và  giai đoạn vận hành chính thức

Chuyên đề

1

 10,000,000

 10,000,000

 

-

Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

Chuyên đề

1

 10,000,000

 10,000,000

 

-

Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (Đánh giá tác động môi trường từ việc thay đổi nội dung )

Chuyên đề

1

 20,000,000

 20,000,000

 

4

Nội dung đề nghị cấp giấy phép môi trường

 

 

 

 45,000,000

 

-

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

Chuyên đề

1

 15,000,000

 15,000,000

 

-

Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

Chuyên đề

1

 15,000,000

 15,000,000

 

-

Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

Chuyên đề

1

 15,000,000

 15,000,000

 

5

Kết quả quan trắc môi trường của cơ sở

Chuyên đề

1

 15,000,000

 15,000,000

 

6

Chương trình quan trắc môi trường của cơ sở

 

 

 

 15,000,000

 

-

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của cơ sở

Chuyên đề

1

 7,500,000

 7,500,000

 

-

Chương trình quan trắc môi trường của cơ sở

Chuyên đề

1

 7,500,000

 7,500,000

 

7

Kết quả kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường đối  với cơ sở và Cam kết của chủ dự án đầu tư

Chuyên đề

1

 7,500,000

 7,500,000

 

II

Chi phí khác (1+2+3+4)

 366,900,000

1

Khảo sát, thu thập thông tin và tổng hợp dữ liệu về dự án triển khai

Mục

1

 7,500,000

 7,500,000

 

2

Chi phí chuẩn bị cho Kiểm tra thực tế và Hội đồng thẩm định báo cáo

Mục

1

 240,000,000

 240,000,000

 

3

Chi phí vận chuyển

Chuyến

 

 

 113,400,000

 

 

Chi phí đi lại khảo sát (thuê xe, vé máy bay)

Chuyến

4

 5,400,000

 21,600,000

 

 

Chi phí đi lại kiểm tra thực tế, họp thẩm định báo cáo GPMT

Chuyến

3

 30,600,000

 91,800,000

 

4

In ấn, photo, scan văn phòng phẩm.

Mục

1

 6,000,000

 6,000,000

 

TỔNG GIÁ TRỊ  (I+II)

 545,400,000

 

Ghi chú:

Báo giá trên chưa bao gồm thuế VAT;

Báo giá trên chưa bao gồm phí thẩm định Giấy phép môi trường nộp vào ngân sách nhà nước. (Quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTC ngày 11/01/2017 của Bộ tài chính Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định cấp giấy phép môi trường do cơ quan Trung ương thực hiện).

Báo giá trên chưa bao gồm các chi phí phát sinh khác theo quy định của cơ quan nhà nước.

4. SẢN PHẨM

– Một (01) Giấy phép môi trường do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép.

5. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN

– Theo thỏa thuận hợp đồng.

Trân trọng cảm ơn và mong nhận được sự hợp tác từ Quý Công ty!

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (khoanngam.com)

xem thêm Báo cáo đánh giá tác động môi trường và hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường dự án bến cảng tổng hợp

Liên hệ tư vấn:

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28 B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: (028) 35146426 - (028) 22142126  – Fax: (028) 39118579 - Hotline 090 3649782

Website: www.lapduan.comwww.lapduan.info ; www.khoanngam.com     

Email: nguyenthanhmp156@gmail.comthanhnv93@yahoo.com.vn

 

 

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha