Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Khai thác đất làm vật liệu san lấp

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Khai thác đất làm vật liệu san lấp

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Khai thác đất làm vật liệu san lấp

  • Mã SP:DTM mo dat
  • Giá gốc:180,000,000 vnđ
  • Giá bán:170,000,000 vnđ Đặt mua

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Khai thác đất làm vật liệu san lấp

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH SÁCH BẢNG

DANH SÁCH HÌNH

MỞ ĐẦU

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1. Thông tin chung về dự án

1.2. Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư

1.3. Mối quan hệ của Dự án với các dự án khác

2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

2.1. Căn cứ pháp luật, tiêu chuẩn và quy chuẩn của Việt Nam

2.2. Văn bản pháp lý của dự án

2.3. Tài liệu, dữ liệu của Dự án

3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM

4.1 Các phương pháp ĐTM

4.2. Các phương pháp khác

CHƯƠNG 1

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1. TÓM TẮT VỀ DỰ ÁN

1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

1.1.1. Tên dự án:

1.1.2 Chủ dự án

1.1.3 Vị trí địa lý của dự án

1.1.4. Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án

1.2. CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CỦA DỰ ÁN

1.2.1. Các hạng mục công trình chính

1.2.2. Các công trình phụ trợ

1.3. NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HOÁ CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN

1.3.1 Nhu cầu về nhiên liệu

1.3.2 Trữ lượng địa chất`

1.3.3 Trữ lượng khai thác

1.4. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT, VẬN HÀNH

1.4.1 Công nghệ khai thác

1.4.2 Lựa chọn hệ thống khai thác:

e. Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu, Bctmin

1.5. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

1.6. TIẾN ĐỘ, VỐN ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN

1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án

1.6.2. Vốn đầu tư

1.6.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

2. TÓM TẮT CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN

2.1. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN

2.2. QUY MÔ, TÍNH CHẤT CỦA CÁC LOẠI CHẤT THẢI PHÁT SINH TỪ DỰ ÁN

2.2.1. Quy mô, tính chất nước thải:

2.2.2. Quy mô, tính chất của bụi, khí thải

2.2.3. Quy mô, tính chất của chất thải rắn công nghiệp thông thường:

2.2.4. Quy mô, tính chất của chất thải nguy hại:

2.3. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG KHÁC (KHÔNG CÓ)

2.4. CÁC CÔNG TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

2.4.1. Về thu gom và xử lý nước thải:

2.4.2. Về xử lý bụi, khí thải:

2.4.3.Chất thải rắn sinh hoạt thông thường:

2.4.4. Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại:

2.4.5. Công trình, biện pháp lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải khác (không có):

2.4.6. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung và ô nhiễm khác:

2.4.7. Nội dung cải tạo, phục hồi môi trường:

2.4.8. Công trình và biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

2.4.9. Các biện pháp bảo vệ môi trường khác.

2.5. DANH MỤC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN:

2.6. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG CỦA CHỦ DỰ ÁN:

2.7. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN

CHƯƠNG 2

ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH – TẾ XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất

2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng

2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội

2.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT KHU VỰC DỰ ÁN

2.2.1. Hiện trạng tài nguyên sinh vật

2.2.2 Hiện trạng các thành phần môi trường

CHƯƠNG 3

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI XÂY DỰNG DỰ ÁN

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động

3.1.2. Biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn thi công

3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI DỰ ÁN HOẠT ĐỘNG

3.2.1. Đánh giá, dự báo tác động

3.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện

3.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

3.4. NHẬN XÉT MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO

CHƯƠNG 4

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG

4.1. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG

4.1.1. Các căn cứ để lựa chọn giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường

4.1.2. Giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường

4.1.3. Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường

4.1.4. Chỉ số phục hồi đất

4.2. NỘI DUNG CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG

4.3. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

4.4. DỰ TOÁN KINH PHÍ CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG

4.4.1. Căn cứ tính dự toán:

4.4.2. Tính toán chung cho từng hạng mục CTPHMT

4.4.3. Dự toán tiền cải tạo PHMT cho từng phương án CTPHMT

CHƯƠNG 5

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

5.2.1. Giám sát chất lượng nước thải sau khi ra khỏi hồ lắng

5.2.2. Giám sát chất thải rắn

5.2.3. Giám sát sự cố sa bồi

5.2.4. Tổ chức giám sát và kinh phí thực hiện

CHƯƠNG 6

THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

I. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

6.1 TÓM TẮT VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

6.1.1.Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án

6.1.2 Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án

6.2 KẾT QUẢ THAM VẤN

6.2.1 Ý kiến của Ủy ban Nhân dân xã B

6.2.2 Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án

6.2.3 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

1. KẾT LUẬN

2. KIẾN NGHỊ

3. CAM KẾT

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO

Phần 2. CÁC PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1 -  HẰNG SỐ KHÍ HẬU TRONG CÔNG THỨC CƯỜNG ĐỘ MƯA CỦA MỘT SỐ THÀNH PHỐ

PHỤ LỤC 2 - CHI PHÍ ĐO VẼ ĐỊA HÌNH

PHỤ LỤC 3 - CHI PHÍ TRỒNG RỪNG

PHỤ LỤC 3. ĐƠN GIÁ CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, CÁC ĐỊNH MỨC VÀ CĂN CỨ TÍNH TOÁN ĐƠN GIÁ

PHỤ LỤC 4 - BẢNG GIÁ SỐ 11. GIÁ ĐẤT VÀ GIÁ MẶT NƯỚC SẢN XUẤT, KINH DOANH PHI NÔNG NGHIỆP

PHỤ LỤC 5 - KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU HIỆN TRẠNG

PHỤ LỤC 6 - CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN

PHỤ LỤC 7 – MỘT SỐ HÌNH ẢNH DỤ ÁN

PHỤ LỤC 8 - CÁC BẢN VẼ

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Khai thác đất làm vật liệu san lấp

CHXHCN

- Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa

TNHH

- Trách nhiệm hữu hạn

UBND

- Ủy ban nhân dân

ĐTM

- Đánh giá tác động môi trường.

CNV

- Công nhân viên

QCVN

- Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

- Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXDVN

- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

XD

- Xây dựng

PCCC

- Phòng cháy chữa cháy

BOD5

- Nhu cầu ôxy sinh học đo ở 200C - đo trong 5 ngày

COD

- Nhu cầu ôxy hóa học

SS

- Chất rắn lơ lửng

THC

- Tổng hydrocacbon

VOC

- Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi

WHO

- Tổ chức Y tế Thế giới

BTCT

- Bê tông cốt thép

CTNH

- Chất thải nguy hại

CTR

- Chất thải rắn

SX

- Sản xuất

ATVSTP

- An toàn vệ sinh thực phẩm

DANH SÁCH BẢNG Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Khai thác đất làm vật liệu san lấp

Trang

Bảng 1. Danh sách các thành viên tham gia thực hiện

Bảng 1.1: Thống kê tọa độ các điểm góc khu vực thăm dò

Bảng 1.2 Thống kê tọa độ các điểm góc khu vực đưa vào khai thác

Bảng 1.3: Các hạng mục công trình chính của dự án

Bảng 1.4 Trị số góc nghiêng sườn tầng

Bảng 1.5: Nhu cầu các loại nhiên liệu chính

Bảng 1.6: Kết quả tính trữ lượng đất làm vật liệu san lấp tại khu mỏ

Bảng 1.7 Trữ lượng đất làm vật liệu san lấp để lại bờ mỏ

Bảng 1.8 Trữ lượng đất làm vật liệu san lấp để lại dọc theo biên giới phía Bắc

Bảng 1.9: Công suất khai thác theo các năm

Bảng 1.10 Các thông số hệ thống khai thác

Bảng 1.11: Tiến độ thực hiện dự án

Bảng 1.12: Nhu cầu lao động của mỏ

Bảng 1.13: Tóm tắt tiến độ thực hiện qua các giai đoạn

Bảng 2.1: Bảng thống kê nhiệt độ trung bình trong năm (Đơn vị: oC)

Bảng 2.2: Bảng thống kê độ ẩm trung bình trong năm (Đơn vị: %)

Bảng 2.3: Bảng thống kê lượng mưa các tháng trong năm (Đơn vị:mm)

Bảng 2.4: Bảng thống kê số giờ nắng các tháng trong năm  (Giờ)

Bảng 2.5: Bảng thống kê tốc độ gió các tháng trong năm  (m/s)

Bảng 2.6. Hiện trạng rừng tại khu vực dự án

Bảng 2.7. Điều tra hệ thực vật chủ yếu có trong khu vực dự án

Bảng 2.8: Chất lượng không khí trong và quanh khu vực dự án

Bảng 2.9: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt gần khu vực gần dự án

Bảng 3.1. Tác hại của một số khí trong khói thải

Bảng 3.2: Hoạt động và nguồn gây tác động giai đoạn thi công xây dựng

Bảng 3.3: Nồng độ bụi ước tính từ các hoạt động xây dựng

Bảng 3.4: Thành phần và nồng độ các chất trong nước thải sinh hoạt (định mức cho 01 người/ngày)

Bảng 3.5: Thành phần và nồng độ các chất trong nước thải sinh hoạt (giai đoạn xây dựng cơ bản)

Bảng 3.6 Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặc phủ

Bảng 3.7: Thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn

Bảng 3.8: Bảng xác định nồng độ nước thải xây dựng

Bảng 3.9. Mã số và thành phần chất thải nguy hại phát sinh tại khu vực dự án

Bảng 3.10: Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công.

Bảng 3.11: Tóm tắt các đối tượng bị tác động và qui mô bị tác động trong quá trình thi công xây dựng dự án.

Bảng 3.12: Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong quá trình xây dựng

Bảng 3.13: Các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động dự án

Bảng 3.14: Tải lượng ô nhiễm do quá trình vận chuyển đất

Bảng 3.15: Thành phần và nồng độ các chất trong nước thải sinh hoạt (giai đoạn hoạt động)

Bảng 3.16: Mức ồn của các thiết bị phục vụ dự án

Bảng 3.17. Khối lượng đất rửa trôi trên đất trống và các thảm phủ thực vật.

Bảng 3.18. Bảng phân cấp mức độ xói mòn theo TCVN 5299: 2009

Bảng 3.19: Tóm tắt các đối tượng bị tác động và qui mô bị tác động trong giai đoạn khai thác.

Bảng 3.20: Danh mục các công trình xử lý môi trường

Bảng 3.21: Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM

Bảng 4.1 Diện tích bờ mỏ để lại không khai thác

Bảng 4.2: Các nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường

Bảng 4.3: Nồng độ bụi ước tính từ các hoạt động hoàn thổ

Bảng 4.4: Tải lượng mức độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt mỗi ngày

Bảng 4.5: Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn thi công

Bảng 4.6. Các công trình và khối lượng công việc thực hiện

Bảng 4.7. Danh mục các thiết bị máy móc sử dụng

Bảng 4.8: Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường

Bảng 4.9: Tổng hợp chi phí các công trình phục hồi môi trường

Bảng 5.1 Bảng kê toạ độ các điểm giám sát mô trường

Bảng 5.2: Kinh phí thực hiện giám sát môi trường

DANH SÁCH HÌNH

Trang Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Khai thác đất làm vật liệu san lấp

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu vực khai thác đất san lấp thôn ...., xã B, huyện T, tỉnh Bình Định và tuyến đường vận tải chính của dự án

Hình 1.2: Sơ đồ quy trình khai thác đất san lấp tại thôn ...., xã B, huyện T, tỉnh Bình Định của Công ty A

Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức sản xuất

Hình 2.1: Biểu đồ hoa gió khu vực thị xã An Nhơn

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Khai thác đất làm vật liệu san lấp

1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1. Thông tin chung về dự án

1.2. Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư

1.3. Mối quan hệ của Dự án với các dự án khác

2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

2.1. Căn cứ pháp luật, tiêu chuẩn và quy chuẩn của Việt Nam 

2.1.1. Văn bản pháp luật

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Khai thác đất làm vật liệu san lấp” tại thôn ...., xã B, huyện T, tỉnh Bình Định được xây dựng dựa trên cơ sở các văn bản pháp lý và kỹ thuật sau:

- Luật Bảo Vệ Môi Trường số 55/2014/QH13 đã được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7, thông qua ngày 23 tháng 06 năm 2014;

- Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013;

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính Phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính Phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo Vệ Môi Trường;

- Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/02/2015 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều các Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường;

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của luật Tài Nguyên Nước;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;

- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ  ngày 24 tháng 04 năm 2015 về quản lý chất thải và phế liệu;

- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về Quản lý Chất thải rắn;

- Nghi định số 15/2012/ND-CP ngày 09/03/2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của luật khoáng sản;

- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật khoáng sản;

- Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Lâm nghiệp;

- Nghị định số 03/2015/NĐ – CP của Chính Phủ ngày 06/01/2015 quy định về xác định thiệt hại đối với môi trường;

- Nghị đinh số 68/2019/NĐ-CP ngày 14/8/2019 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng

- Thông tư số 27/2015/TT–BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và môi trường Quy định về cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản;

- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Quản lý chất thải nguy hại;

- Thông tư số 45/2016/TT-BTNMT ngày 26/12/1026 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đề án thăm dò khoáng sản, đóng cửa mỏ khoáng sản và mẫu báo các kết quả hoạt động khoáng sản; mẫu văn bản trong hồ sơ cấp phép hoạt động khoáng sản, hồ sơ phê duyệt trữ lượng khoáng sản; trình tự, thủ tục đóng cửa mỏ khoáng sản;

- Thông tư số 26/2016/TT-BCT ngày 30/11/2016 của Bộ Công thương Quy định nội dung lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng, thiết kế xây dựng và dự toán xây dựng công trình mỏ khoáng sản;

- Thông tư số 23/2017/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2017 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác;

- Thông tư số 60/2017/TT-BTNMT ngày 08/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy định về phân cấp trữ lượng và tài nguyên khoáng sản rắn;

- Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Thông tư số 10/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng;

- Thông tư số 11/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ xây dựng Hướng dẫn xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng;

- Thông tư số 15/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ xây dựng Hướng dẫn xác định đơn giá nhân công xây dựng;

- Thông tư số 16/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ xây dựng Hướng dẫn xác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 25/2019/TT-BTNMT ngày 31/12/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.

- Quyết định số 20/2019/QĐ-UBND ngày 04/5/2019 của UBND tỉnh về việc ban hành Bảng giá tính thuế tài nguyên và hệ số quy đổi một số loại tài nguyên trên địa bàn tỉnh Bình Định.

- Quyết định số 4854/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của UBND tỉnh về việc Phê duyệt kết quả rà soát, điều chỉnh 3 loại rừng giai đoạn 201-2025, định hướng đến năm 2030 tỉnh Bình Định.

- Quyết định số 65/2019/QĐ-UBND ngày 18/12/2019 của UBND tỉnh Bình Định về việc ban hành bảng giá các loại đất định kỳ 5 năm (năm 2020 -2024) trên địa bàn tỉnh Bình Định.

- Công bố số 946/UBND-KTN ngày 21/02/2020 của UBND tỉnh Bình Định về việc đơn giá nhân công xây dựng tỉnh Bình Định năm 2020 (Điều chỉnh).

- Công văn số 1109/UBND-KT ngày 28/02/2020 của UBND tỉnh Bình Định công bố bảng giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng trên địa bàn tỉnh năm 2020.

- Thông báo liên Sở Tài chính – Xây dựng số 26/TB-TC-XD ngày 08/04/2020 Công bố giá vật liệu xây tháng 03 năm 2020.

2.1.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam

Các quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam được áp dụng để thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án “Khai thác đất làm vật liệu san lấp” tại thôn ...., xã B, huyện T, tỉnh Bình Định” bao gồm:

- QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.

- QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.

- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.

- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT  –  Quy chuẩn kỹ  thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

- QCVN 09-MT: 2015/BTNMT  –  Quy chuẩn kỹ  thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất.

- QCVN 03-MT: 2015/BTNMT  –  Quy chuẩn kỹ  thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất.

- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

- QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

- QCVN 04: 2009/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên của Bộ Công Thương ban hành theo Thông tư số 20/2009/TT-BCT ngày 7/7/2009.

- TCVN 5326-2008: Kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên;

- TCVN 4054-2005: Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế;

- TCVN 7957:2008: Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngoài – Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCXD 33:2006 Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế.

2.2. Văn bản pháp lý của dự án

3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 

Báo cáo ĐTM Dự án “Khai thác đất làm vật liệu san lấp” tại thôn ...., xã B, huyện T, tỉnh Bình Định do Công ty A thực hiện cùng với sự tư vấn của Công ty …

- Chủ đầu tư: Công ty A

+ Địa chỉ:

+ Người đại diện:                Chức vụ: Giám đốc

+ Điện thoại       

- Công ty .... là đơn vị tư vấn, có trách nhiệm thay mặt Chủ đầu tư thực hiện Báo cáo ĐTM này.

+ Địa chỉ:

+ Điện thoại :  

+ Người đại diện: Chức vụ:

Tổ chức thành viên thực hiện trong bảng sau:

Bảng 1. Danh sách các thành viên tham gia thực hiện

STT

Họ và tên

Học vị và

chuyên ngành đào tạo

Chức vụ/ nội dung phụ trách

Năm

kinh nghiệm

Chữ ký

 

CHỦ ĐẦU TƯ – Công ty A

 

1

 

 

 

 

 

 

ĐƠN VỊ TƯ VẤN – Công ty …….

 

1

 

 

 

 

 

 

 

Trong quá trình thực hiện dự án, chúng tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và phối hợp của các cơ quan sau:

- ……..

4. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM

Phương pháp ĐTM được sử dụng trong báo cáo này dựa vào “Hướng dẫn thực hiện một số nội dung về đánh giá tác động môi trường” do Bộ Tài Nguyên và Môi Trường ban hành. Các phương pháp sử dụng trong báo cáo đánh giá tác động môi trường bao gồm:

4.1 Các phương pháp ĐTM

- Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp thống kê nhằm thu thập thông tin số liệu cơ bản và xử lý các số liệu, tài liệu liên quan đến tình hình: điều kiện tự nhiên, khí tượng thủy văn, kinh tế - xã hội của khu vực thực hiện dự án;

- Phương pháp đánh giá nhanh: Trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập nhằm xác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án và đề xuất các biện pháp khống chế;

- Phương pháp so sánh: Phương pháp này dùng để đánh giá các tác động môi trường trên cơ sở so sánh giữa số liệu đo đạc, tính toán đánh giá dự báo diễn biến chất lượng môi trường với tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam về môi trường hiện hành;

- Phương pháp dự báo: Từ kinh nghiệm của các chuyên gia và các thống kê mô tả xung hướng vận động của chuỗi dữ liệu nhằm đánh giá các tác động có thể xảy ra và ảnh hưởng của chúng đến môi trường;

- Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ các kết quả nghiên cứu ĐTM, lập báo cáo ĐTM với bố cục  nội dung theo quy định;

- Phương pháp tham vấn cộng đồng: Phương pháp này thu hút người dân vào quá trình phân tích các câu hỏi, những mâu thuẫn, những xung đột nằm trong hiện trạng quá trình tổ chức triển khai hoạt động di dân, tái định cư và các vấn đề về môi trường tự nhiên.

4.2. Các phương pháp khác

- Phương pháp điều tra và khảo sát thực địa: Trên cơ sở các tài liệu về môi trường đã có sẵn tiến hành điều tra, khảo sát khu vực dự án nhằm cập nhật, bổ sung các tài liệu mới nhất cũng như thẩm định hiện trạng môi trường trong khu vực dự án. Trong quá trình điều tra phát hiện các vấn đề cần quan tâm;

- Phương pháp đo đạc hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: Khảo sát, quan trắc, lấy mẫu tại hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm mục đích để xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực triển khai dự án (môi trường không khí, nước, đất, hệ sinh thái), làm cơ sở để đánh giá mức độ tác động của dự án khi đi vào hoạt động.

- Phương pháp sử dụng phần mềm tin học: Sử dụng phần mềm tin học để phục vụ cho quá trình viết báo cáo đánh giá tác động môi trường: Phần mềm thống kê, tính toán, xử lý số liệu (Microsoft Excel), Phần mềm tạo và xử lý văn bản (Microsoft Word); Phần mềm vẽ kỹ thuật (AutoCAD), Mapinfo, MicroStation.

 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1. TÓM TẮT VỀ DỰ ÁN

1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 

1.1.1. Tên dự án: 

- Tên dự án: Khai thác đất làm vật liệu san lấp, (gọi chung là Dự án).

- Địa điểm thực hiện dự án: thôn ...

1.1.2 Chủ dự án

- Chủ Dự án: CÔNG TY A

- Trụ sở tại:

- Điện thoại:    

- Giấy phép kinh doanh số …...

- Vốn điều lệ:

- Người đại diện pháp luật:  ông ..... Chức vụ: Giám đốc

- Sinh năm: …….           Dân tộc: Kinh                 Quốc tịch: Việt Nam.

- CMND số: …….. do Công an tỉnh Bình Định cấp ngày ……….

- Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ..........

- Ngành, nghề kinh doanh: ......

1.1.3 Vị trí địa lý của dự án

1.1.3.1. Vị trí dự án

Diện tích thăm dò rộng 4,0ha (0,04km2), thuộc địa phận thôn ...., xã B, huyện T, tỉnh Bình Định. Thuộc tờ bản đồ địa hình số hiệu ...., hệ tọa độ Quốc gia VN2000, được giới hạn bởi các điểm khép góc ..... như trong bảng 1.1.

Bảng 1.1: Thống kê tọa độ các điểm góc khu vực thăm dò

TT

Số hiệu điểm

Hệ toạ độ VN-2000, múi chiếu 3o, KT 108o15’

 

X (m)

Y (m)

 

1

1

 

 

 

2

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Diện tích 4,0ha

 

(Nguồn Công ty A)

Địa điểm thực hiện dự án có các giới cận như sau:

- Phía Bắc:

- Phía Nam:

- Phía Đông:

- Phía Tây:

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu vực khai thác đất san lấp thôn ...., xã B, huyện T, tỉnh Bình Định (lưu ý: Bản Google Earth)

1.1.3.2 Đặc điểm mối tương quan của khu vực dự án

a. Các đối tượng tự nhiên

Hiện trạng cảnh quan:

- Khu vực xung quanh Dự án là đất lâm nghiệp của người dân không thuộc khu bảo tồn thiên nhiên, không có di tích lịch sử hay công trình văn hóa được xếp hạng theo quy định của Nhà nước, không nằm trong khu vực cấm hoặc tạm cấm hoạt động khoáng sản.

- Khu vực khai thác thuộc Khoảnh ..., Tiểu khu ..., xã B; toàn bộ diện tích khai thác thuộc quy hoạch đất ngoài lâm nghiệp theo Quyết định số 4854/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của UBND tỉnh Bình Định về việc phê duyệt kết quả rà soát, điều chỉnh 3 loại rừng giai đoạn 2018-2025, định hướng đến năm 2030 tỉnh Bình Định

Đặc điểm địa hình, địa mạo:

……

Hiện trạng về đất đai:

........

Hiện trạng về sông suối ao hồ:

...........

Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật:

· Hiện trạng giao thông:

........

· Hiện trạng cấp điện:

Hoạt động khai thác đất của Dự án chỉ sử dụng máy đào, không sử dụng các thiết bị tiêu thụ điện năng, do đó không bố trí hệ thống điện trong khu vực khai thác.

· Hiện trạng cấp nước:

Nhu cầu sử dụng nước cho các công việc sau:

- Nước công nghiệp dùng cho tưới đường, làm mát máy: khoảng ...m3/ngày

- Nước phục vụ cho sinh hoạt: khoảng ...lít/ngày.

Phương thức cung cấp: dùng xe chở đến khai trường.

Hiện chưa có hệ thống cấp nước sạch trong và quanh khu vực dự án.

· Hiện trạng thoát nước:

.....

· Thông tin liên lạc

.......

b. Các đối tượng kinh tế-xã hội

Hiện trạng về dân cư:

..........

Các đối tượng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ:

..........

Các công trình tôn giáo tín ngưỡng, di tích lịch sử:

Hiện tại khu vực dự án không có công trình tôn giáo tín ngưỡng, hay di tích lịch sử nào.

Nhận xét:

Việc thực hiện dự án là cần thiết và phù hợp với quy hoạch xây dựng của huyện, giải quyết được nguồn cung cấp đất san lấp mặt bằng cho dự án xây dựng trong khu vực. Hơn nữa, vị trí này rất thuận lợi về giao thông, hạ tầng kỹ thuật để khai thác và vận chuyển đất sau khai thác.

1.1.4. Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án

a) Mục tiêu của dự án

………..

b) Quy mô, công suất khai thác

………..

c) Công nghệ khai thác

Dự án khai thác đất làm vật liệu san lấp sử dụng công nghệ thai thác mỏ lộ thiên thuộc Công trình Công nghiệp, nhóm C, cấp 4.

d) Loại hình dự án:

Theo mục số 33, phụ lục II của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019, dự án khai thác đất làm vật liệu san lấp thuộc dự án khai thác khoáng sản. Ngoài ra dự án đã được UBND tỉnh Bình Định phê duyệt trữ lượng khai thác tại Quyết định số ….

1.2. CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CỦA DỰ ÁN

1.2.1. Các hạng mục công trình chính

Bảng 1.3: Các hạng mục công trình chính của dự án

TT

Hạng mục

ĐVT

Khối lượng

 

Ghi chú

1

Khu vực khai thác

 

 

 

1.1

Moong khai thác

m2

 

 

1.2

Hồ lắng nước mưa

cái

 

Trước khi tiến hành khai thác khoảng 15 ngày

1.3

Mương thoát nước xung quanh khai trường

m

 

Trước khi tiến hành khai thác khoảng 15 ngày

1.4

Đường tạm nội bộ đến khu vực mở vỉa khai thác

m

 

Trước khi tiến hành khai thác khoảng 15 ngày

2

Khu vực phụ trợ

 

 

 

2.1

Đường tạm dẫn từ đường bê tông vào hồ Thủ Thiện đến khu vực khai thác

m

 

Trước khi tiến hành khai thác khoảng 15 ngày

2.2

Mương thoát nước dẫn ra nguồn tiếp nhận

m

 

Trước khi tiến hành khai thác khoảng 15 ngày

2.3

Nhà vệ sinh di động

cái

 

Trước khi tiến hành khai thác khoảng 1 tháng

2.4

Lán trại có mái che làm chỗ làm việc và nghỉ ngơi cho công nhân thi công.

cái

 

Trước khi tiến hành khai thác khoảng 1 tháng

 

- Nhà tạm và nhà vệ sinh di động:

Trong diện tích khai thác Công ty sẽ xây dựng nhà tạm diện tích khoảng 06m2, tường gạch, mái tôn, nền bê tông trên diện tích nằm gần đường nội bộ vào khu vực khai thác để thuận tiện cho việc theo dõi và quản lý sản xuất. Do vị trí khu vực khai thác tương đối xa với nhà dân nên để phục vụ cho sinh hoạt cho công nhân, lái xe Công ty sẽ lắp đặt 01 nhà vệ sinh công cộng di động dạng composite nằm gần với khu vực nhà tạm.

- Sản phẩm chính

Theo báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản mỏ đất làm vật liệu san lấp tại thôn ...., xã B, huyện T, tỉnh Bình Định đã UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số khối lượng đất san lấp là...... m3/năm.

1.2.2. Các công trình phụ trợ

* Hệ thống đường vận chuyển:

- Đường vào mỏ: ...

- Đường tạm nội bộ đến khu vực mở vỉa: ...

a. Chiều rộng đáy hào (Bh):

Được xác định theo điều kiện vận tải.

Bh = 2Bô + k + 2C; trong đó:

- Bô = 2,5m là chiều rộng của ô tô.

- k = 1m là khoảng cách an toàn giữa hai ô tô khi tránh nhau.

- C = 1,0m là khoảng cách an toàn từ mép ngoài của ô tô và thành hào.

Vậy: Bh = 2 x 2,5 + 1 + 2 x 1,0 = 8 (m)

b. Góc nghiêng thành hào (ah)

- Theo cẩm nang thiết kế mỏ lộ thiên của Hồ Sĩ Giao, góc nghiêng của thành hào thường được chọn theo tính chất cơ lý của đất đá (nêu ở bảng 1.3). Khi điều kiện địa chất và địa chất thủy văn của tầng xấu thì nên lấy theo trị số thấp hơn trong bảng.

Bảng 1.4 Trị số góc nghiêng sườn tầng

Loại đất đá

f (độ cứng)

α (độ)

Rất cứng, đồng nhất và đẳng hướng

20

Tới 90

Cứng và rất cứng

15-20

75-85

Cứng và cứng vừa

8-14

65-75

Cứng vừa

3-7

55-65

Tương đối mềm và mềm

1-2

40-55

Mềm và đất rễ cây

0,6-0,8

25-40

 

Căn cứ các cơ sở nêu trên, điều kiện địa hình, địa chất, địa chất thủy văn tại khu mỏ, đặc tính của bờ… chọn góc nghiêng của thành hào là  αh = 450,

c. Độ dốc tuyến hào ( ih )

Độ dốc dọc của tuyến hào được xác định theo điều kiện vận tải, để đảm bảo cho ô tô vận tải đi lại dễ dàng, ta chọn độ dốc dọc tuyến hào ih = 9 % (tgI = 0,09).

d. Chiều dài tuyến hào (Lh):

Được xác định theo công thức:  i » tgI = H /Lh Þ Lh = H /tgI; trong đó:

- H = 35m là chiều cao tính từ điểm đầu đến điểm cuối của tuyến đường hào, 75m-40m = 35m.

- tgI = 0,09

vậy: Lh = 35/0,09 = 400 (m)

e. Chiều sâu của hào ( hh ):

Chiều sâu cuối đường hào bằng chiều cao tầng khai thác:  hh= H= 5m

f. Khối lượng đào hào ( Vh ):

Do tuyến đường hào được mở từ vị trí có

Khối lượng hào dốc được tính: Vh = V1 + V2; trong đó:

- V1: khối lượng đất phần đường: V1 =1/2 x (H x Bh x L) = ...

- V2: khối lương đất phần taly: V2 = 1/2H*(H/tg(45))*L= ....

Vậy:  Vh = ... (m3)

Nguồn: Báo cáo kinh tế kỹ thuật

* Xây dựng khu vực khai thác ban đầu

Khi tiến hành mở vỉa khai thác công ty tiến hành đào đắp san gạt tạo mặt bằng khai thác đầu tiên nằm gần biên giới phía Nam, sau đó lần lượt điều chỉnh hào khai thác về hướng Tây, theo trình tự khai thác hết lô khai thác này tiếp tục đến lô khai thác tiếp theo, trình tự từ Nam xuống Bắc với chiều rộng mỗi lô khai thác khoảng 15m. Mặt bằng khai thác ban đầu được bố trí dọc theo tuyến hào khai thác ban đầu bao gồm 01 máy đào gàu 1,0m3 và xe tải lấy đất vận chuyển đến nơi tiêu thụ sản phẩm.

Khối lượng mở vỉa:

Đầu tiên cần phải bạt ngọn từ phần cao +80m xuống tới mức +75m.

- Diện tích mặt bằng tạo được ở mức +75m là khoảng (S): ……m2

- Khối lượng mở vỉa khai thác đầu tiên: Vo = ……..m3

Nguồn: Báo cáo kinh tế kỹ thuật

*  Xây dựng hệ thống mương thu gom nước mưa trong khu vực khai thác

Để đảm bảo thoát nước mưa chảy vào mỏ tránh hiện tượng nước mưa chảy tràn trực tiếp từ đáy khai trường gây bồi lắng các khu vực xung quanh Công ty sẽ tiến hành đào tuyến mương thoát nước mưa bao xung quanh khu vực khai thác:

+ Bắt đầu từ đoạn dọc theo biên giới phía Tây khu vực khai thác tiến hành đào tuyến mương có kích thước R x H = 1,0m x 1,0m chiều dài khoảng 190m, thu toàn bộ lượng nước mưa từ khu vực phía Tây khai trường và vùng lân cận dẫn nước mưa hướng về  hố lắng nằm số 2 khu vực khai thác, khối lượng đất đào: 190m3.

+ Bắt đầu từ đoạn dọc theo biên giới phía Đông khu vực khai thác tiến hành đào tuyến mương có kích thước R x H = 1,0m x 1,0m chiều dài khoảng 130m, thu toàn bộ lượng nước mưa từ khu vực phía Đông khai trường và vùng lân cận dẫn nước mưa hướng về  hố lắng nằm số 1 khu vực khai thác, khối lượng đất đào: 130m3.

+ Bắt đầu từ đoạn dọc theo chân bờ mỏ phía Bắc khu vực khai thác tiến hành đào tuyến mương có kích thước R x H = 1,0m x 1,0m chiều dài khoảng 135m, thu toàn bộ lượng nước mưa từ khu vực khai trường và nước mưa sau hố lắng nước mưa số 1 dẫn về hố lắng nằm số 1 khu vực khai thác, khối lượng đất đào: 135m3.

- Lắp đặt cống thoát nước đường kính 0,6m qua mương thoát ở các đoạn cắt ngang với đường tạm vào mỏ với chiều dài 10m.

*/ Xây dựng hồ lắng

Nước mưa từ khu vực mỏ có thành phần chủ yếu là các cuội, sạn, đá, bùn cuốn từ bề mặt đáy khai trường và bờ mong sẽ trôi theo dòng chảy làm tăng độ đục của nước và gây bồi lắng ở các khu vực cuối dòng chảy. Vì thế để hạn chế vấn đề này Công ty sẽ tiến hành đào  hố lắng nước mưa gần điểm góc số 1 khu vực khai thác để lắng nước mưa trước khi chảy ra ngoài môi trường tiếp nhận.

Nước mưa từ các khu vực khai thác được thu ở mương thoát nước chảy vể  hố lắng cuốn theo đất đá vì thế hố lắng nước mưa được thiết kế phải đảm bảo chặn được lượng đất đá này và có thời gian để lượng bùn cặn cuốn theo. Vì thế ở đoạn mương đầu vào hố lắng tiến hành lắp đặt các cụm rọ đá bao gồm 04 rọ đá có kích thước 2m x 1m x 0,5m dọc theo mương để hạn chế đất đá cuốn theo nước mưa, mỗi cụm Công ty tiến hành thả rọ đá 1 lớp với tổng chiều cao 0,5m, dài 8m. Tổng cộng trong khu vực khai thác tiến hành lắp đặt 3 cụm rọ đá: 12 rọ.

Theo địa hình khu vực khai thác hướng thoát nước chính tại khu vực là hướng Đông Bắc và Tây Bắc, tuy nhiên hướng thoát nước chính ra nguồn tiếp nhận là hướng Tây Bắc do đó để hạn chế các tác động của nước mưa trong hố mỏ đến các khu vực xung quanh, Công ty tiến hành bố trí đồng thời 2 hố lắng nước mưa phía Tây Bắc và Đông Bắc. Hố lắng phía Đông Bắc sẽ thu gom toàn bộ nước mưa dọc theo sườn Đông Nam đổ xuống tương đương khoảng 40% lượng nước mưa của khai trường và vùng lân cận, hố lắng phía Tây Bắc sẽ thu gom toàn bộ nước mưa phía sườn Tây Nam và từ hố lắng nước mưa phía Đông Bắc đổ về, tương đương 100% lượng nước mưa của khai trường và vùng lân cận trước khi chảy ra nguồn tiếp nhận. Ngoài ra căn cứ theo lưu lượng nước mưa lớn nhất có thể xảy ra, hồ lắng được xây dựng có các thông số như sau:

- Hố lắng phía Đông Bắc (Hố lắng nước mưa số 1): kích thước 21 x 5,3 x 1,5 = 167 m3, khối lượng đào đất đá: 167 m3.

- Hố lắng phía Tây Bắc (hố lắng nước mưa số 2): kích thước 32 x 7,8 x 1,5 = 374 m3, khối lượng đào đất đá: 374 m3.

Tổng khối lượng đào đất đá xây dựng 2 hố lắng là: 541m3

*/ Xây dựng mương thoát nước mưa ra nguồn tiếp nhận

Nước mưa sau khi được lắng ở hố lắng nước mưa sẽ được chảy ra ngoài nguồn tiếp nhận thông qua  hệ thống mưa thoát nước cụ thể như sau: từ hố lắng phía Tây Bắc tiến hành đào tuyến mương có kích thước R x H = 1,0m x 1,0m chiều dài khoảng 50m ra ao nước thuỷ lợi phía Tây Bắc dự án, để thoát toàn bộ lượng nước mưa từ hố lắng phía Tây Bắc, khối lượng đất đào: 50m3.

Để giảm tốc độ dòng chảy của nước mưa ra nguồn tiếp nhận gây xói lỡ vùng hạ lưu. Vì thế đoạn giữa tuyến mương này công ty cũng tiến hành lắp đặt 1 cụm rọ đá (kích thước rọ đá: Dài x rộng x cao là 2,0m x 1,0m x 0,5m), Công ty tiến hành thả rọ đá 1 lớp với tổng chiều cao 0,5m, dài 8m. Tổng số rọ đá cần thả là: 4 rọ đá.

1.3. NGUYÊN, NHIÊN, VẬT LIỆU, HOÁ CHẤT SỬ DỤNG CỦA DỰ ÁN; NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN

1.3.1 Nhu cầu về nhiên liệu 

.......

+ Nhu cầu nhiên liệu:

Kết quả tính toán nhu cầu nhiên liệu, vật liệu chính đầu vào cho sản xuất đất san lấp như sau:

Bảng 1.5: Nhu cầu các loại nhiên liệu chính 

TT

Tên máy móc, thiết bị

Định mức nhiên liệu (lít/ca)

Số ca/ năm

Lượng nh. liệu    sử dụng (lít/năm)

 

Dầu DO (dùng chính cho 1 máy xúc, 4 ô tô vận chuyển và 1 xe ô tô tưới đường)

85.680

1

Máy xúc gàu 1,0 m3

83

300

19.920

2

Xe ô tô vận chuyển (10T)

57

1200

54.720

3

Xe ô tô tưới nước (07T)

46

300

11.040

+  Nhu cầu về điện: khu vực khai thác chủ yếu sử dụng các máy đào, xe ô tô vận chuyển, không sử dụng bất cứ thiết bị tiêu thụ điện năng nào, do đó không bố trí hệ thống điện.

+ Nhu cầu về nước: Nước sinh hoạt: chủ yếu phục vụ nước sinh hoạt cho cán bộ, công nhân viên làm việc tại khu vực khai thác và nước tưới đường.

1.3.2 Trữ lượng địa chất`

Theo báo cáo kết quả thăm dò mỏ đất làm vật liệu san lấp tại thôn ...., xã B, huyện T, tỉnh Bình Định do Công ty thực hiện (Báo cáo đã được UBND tỉnh Bình Định phê duyệt tại Quyết định số ......) thì kết quả tính trữ lượng đất làm vật liệu san lấp tại khu vực mỏ như sau:

Bảng 1.6: Kết quả tính trữ lượng đất làm vật liệu san lấp tại khu mỏ

TT

Số hiệu khối - cấp trữ lượng

Diện tích khối trữ lượng (m2)

Chiều dày trung bình khối (m)

Trữ lượng cấp 122 (m3)

1

 

 

 

 

 

(Nguồn: Báo cáo kết quả thăm dò)

Vậy tổng trữ lượng đất san lấp cho toàn khu mỏ ở cấp 122 Vđc = ....... m3 và trữ lượng theo hệ số nở rời: Vđc x 1,098 = ……m3.

1.3.3 Trữ lượng khai thác

Khi khai thác và kết thúc khai thác để đảm bảo an toàn cho bờ moong thì góc dốc bờ mỏ được chon là là 50o. Như vậy phải để lại 1 phần trữ lượng đất để bảo vệ bờ moong. Trữ lượng đất phải để lại không được khai thác được tính toán như sau: Vbm là khối lượng đất để lại bảo vệ bờ mỏ với góc β =50o theo công thức gần đúng Vbm = Sbm x L

- Sbv là diện tích mặt cắt trung bình của bờ mỏ, m2.

- L là chiều dài bờ mỏ trên khai trường (m).

Theo bản đồ địa hình khu vực khai thác có địa hình nghiên thoải về phía Bắc, địa hình thay đổi từ cao từ +33,5m đến +80m, riêng khu vực biên giới phía Bắc khu mỏ địa hình có độ cao phân bố từ +33,5m đến + 37,5m với chiều sâu khai thác trung bình đưa vào thiết kế cho toàn khu mỏ là 8,0m. Do đó để thuận lợi cho công tác thoát nước mưa hố mỏ dự kiến cost kết thúc khai thác dọc theo biên giới phía Bắc sẽ là +30m.

Ngoài ra khi kết thúc khai thác công ty sẽ tiến hành san gạt cải tạo lại mặt bằng đáy khu vực khai thác, lớp đáy khai trường là lớp đá cứng do đó sau khi san gạt mặt bằng khu vực khai thác sẽ tiến hành đổ một lớp đất canh tác dày 50cm tiến hành trồng cây xanh trên đáy khai trường. Vì thế công ty sẽ tiến hành để lại lượng đất san lấp Vđkt đủ để thực hiện công tác này.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Khai thác đất làm vật liệu san lấp

Liên hệ tư vấn:

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28 B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: (028) 35146426 - (028) 22142126  – Fax: (028) 39118579 - Hotline 090 3649782

Website: www.khoanngam.com;  www.lapduan.comwww.minhphuongcorp.net;

Email: nguyenthanhmp156@gmail.comthanhnv93@yahoo.com.vn

 

 

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha