Hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường của dự án nhà máy sản xuất tấm trải sàn
Hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường của dự án nhà máy sản xuất tấm trải sàn
3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư 11
3.1. Công suất của dự án đầu tư 11
3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lực chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 12
3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư 14
4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 14
1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường: 20
2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có): 20
1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật: 21
1.1. Dữ liệu hiện trạng môi trường 21
1.1.1. Hiện trạng môi trường nước mặt 21
1.1.2. Dữ liệu về hiện trạng môi trường không khí 22
1.2. Dữ liệu tài nguyên sinh vật 22
2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án: 23
2.1. Mô tả đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn nước tiếp nhận nước thải: 23
2.1.1. Các yếu tố địa lý, địa hình, khí tượng khu vực tiếp nhận nước thải 23
2.1.2. Hệ thống sông suối, kênh rạch, ao hồ khu vực tiếp nhận nước thải: 27
2.1.3. Chế độ thủy văn của nguồn nước tiếp nhận: 27
2.2. Mô tả chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải: 28
2.3. Mô tả các hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải: 29
2.4. Mô tả hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải: 29
3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án: 30
3.1. Hiện trạng môi trường nước mặt 33
3.2. Hiện trạng môi trường nước dưới đất 34
3.3. Hiện trạng môi trường không khí 35
3.4. Hiện trạng môi trường đất 36
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 37
1. Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư 37
1.1. Đánh giá, dự báo các tác động: 37
1.1.1. Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất 37
1.1.2. Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng: 38
1.1.3. Đánh giá tác động của hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị 39
1.1.4. Đánh giá tác động của hoạt đông thi công các hạng mục công trình của dự án đối với các dự án có công trình xây dựng; 45
1.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện: 65
1.2.1. Biện pháp giảm thiểu tác động do chiếm dụng đất 65
1.2.2. Biện pháp giảm thiểu tác động do hoạt động giải phóng mặt bằng 66
1.2.3 Biện pháp giảm thiểu của hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu thi công xây dựng, máy móc thiết bị 66
1.2.4. Biện pháp giảm thiểu do hoạt động thi công xây dựng Dự án 67
2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 80
2.1. Đánh giá, dự báo các tác động: 80
2.1.1. Các nguồn tác động có liên quan đến chất thải 80
2.1.2. Các tác động không liên quan đến chất thải 90
2.1.3. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của Dự án: 93
2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 96
2.2.1. Giảm thiểu nguồn tác động có liên quan đến chất thải 96
2.2.2. Giảm thiểu nguồn tác động không liên quan đến chất thải 108
2.2.3. Giảm thiểu tác động do rủi ro sự cố 110
3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 115
3.1. Danh mục công trình, kế hoạch thực hiện và tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 115
3.2. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 116
4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 117
4.1. Về mức độ chi tiết của các đánh giá 117
4.2. Về độ tin cậy của các đánh giá 117
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 119
1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải: 119
2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải: 120
3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung: 121
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 122
1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án 122
1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: 122
1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải: 122
1.2.1. Kế hoạch quan trắc nước thải 122
1.2.2. Kế hoạch quan trắc không khí 123
1.2.3. Tổ chức dự kiến phối hợp thực hiện lấy mẫu chất thải 123
2. Chương trình quan trắc chất thải định kỳ 124
2.1. Quan trắc nước thải sinh hoạt: 124
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BVMT: |
Bảo vệ môi trường |
CBCN: CBCNV: |
Cán bộ công nhân Cán bộ công nhân viên |
CN: |
Chăn nuôi |
CTNT: |
Chất thải nguy hại |
CTR: |
Chất thải rắn |
CTSH: |
Chất thải sinh hoạt |
ĐTM: |
Đánh giá tác động môi trường |
GPMB: |
Giải phóng mặt bằng |
KH&KT: |
Khoa học và kỹ thuật |
KTMT: |
Kỹ thuật môi trường |
KT-XH: |
Kinh tế - xã hội |
KCS |
Kiểm tra chất lượng sản phẩm |
MT: |
Môi trường |
NXB: |
Nhà xuất bản |
PCCC: |
Phóng cháy chữa cháy |
PTMT: |
Phân tích môi trường |
QCVN: |
Quy chuẩn Việt Nam |
QLNN: |
Quản lý nhà nước |
XLNT: |
Xử lý nước thải |
TCVN: |
Tiêu chuẩn Việt Nam |
TN&MT: |
Tài nguyên và Môi trường |
TNMT: |
Tài nguyên môi trường |
UBND: VLXD: |
Ủy ban nhân dân Vật liệu xây dựng |
WB: |
Ngân hàng Thế giới |
WHO: TNHH: |
Tổ chức Y tế Thế giới Trách nhiệm hữu hạn |
XNK |
Xuất nhập khẩu |
Hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường và các loại giấy phép môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất tấm trải sàn
Bảng 1.1. Khối lượng các loại vật liệu xây dựng Dự án 15
Bảng 1.2. Nhu cầu nhiên liệu dự kiến tính cho 1 ngày 17
Bảng 1.3. Nhu cầu nguyên liệu sản xuất khi Nhà máy đi vào hoạt động với công suất tối đa 17
Bảng 1.4. Bảng tính toán phụ tải 18
Bảng 1.5. ảng tính nhu cầu sử dụng nước cho công trình 19
Bảng 3.1. Dữ liệu đánh giá môi trường nước mặt 21
Bảng 3.2. Dữ liệu đánh giá môi trường không khí xung quanh 22
Bảng 3.3. Tổng hợp biến trình nhiệt độ qua các năm 24
Bảng 3.4. Tổng hợp độ ẩm không khí qua các năm 24
Bảng 3.5. Tốc độ gió trung bình khu vực trong năm 2020 25
Bảng 3.6. Tổng hợp lượng mưa, bốc hơi qua các năm 26
Bảng 3.7. Kết quả phân tích chất lượng nguồn nước tiếp nhận 28
Bảng 3.8. Các thông số đặc trưng gây ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 30
Bảng 3.9. Thông tin chung về vị trí lấy mẫu hiện trạng môi trường nền. 30
ảng 3.10. ết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực ự án 33
Bảng 3.11. Kết quả phân tích mẫu nước dưới đất khu vực thực hiện Dự án 34
Bảng 3.12. Kết quả phân tích mẫu không khí xung quanh khu vực Dự án 35
Bảng 3.13. Kết quả phân tích mẫu đất khu vực Dự án 36
Bảng 4.1. Diện tích đất thu hồi phục vụ dự án 37
Bảng 4.2. Số chuyến xe vận chuyển vật liệu xây dựng 39
Bảng 4.3. Tải lượng bụi phát sinh do quá trình vận chuyển 41
Bảng 4.4. Nồng độ bụi phát tán theo trục x và trục z do vận chuyển 41
Bảng 4.5. Hệ số ô nhiễm của một số chất ô nhiễm chính của một số loại xe 42
Bảng 4.6. Nồng độ các chất ô nhiễm do phương tiện giao thông 43
Bảng 4.7. Bảng tổng hợp khối lượng đào đắp 46
Bảng 4.8. Nồng độ bụi tại các thời điểm khác nhau trên công trường 47
Bảng 4.9. Tải lượng khí thải phát sinh do đào đắp, san gạt mặt bằng 48
Bảng 4.10. Nồng độ các chất khí do san gạt, bốc xúc đất 49
Bảng 4.11. Hệ số tải lượng ô nhiễm của khói thải do gia công hàn cắt kim loại 49
Bảng 4.12. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 51
Bảng 4.13. Lưu lượng và tải lượng nước thải từ các hoạt động của máy móc 52
Bảng 4.14. Nồng độ và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 54
Bảng 4.15. Thành phần rác thải sinh hoạt 54
Bảng 4.16. Mức ồn tối đa của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công 58
Bảng 4.17. Hệ thống mức ồn tương đương d A tại khu vực xây dựng 59
ảng 4.18. Mức rung của các phương tiện thi công (dB 59
Bảng 4.19. Các tác hại của tiếng ồn có mức ồn cao đối với sức khoẻ con người 60
Bảng 4.20. Các hoạt động và nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 80
Bảng 4.21. Thành phần rác thải sinh hoạt 80
Bảng 4.22. Nồng độ các chất bẩn trong nước thải sinh hoạt 84
Bảng 4.23. Nồng độ và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 86
Bảng 4.24. Tải lượng các chất ô nhiễm đối với xe tải chạy trên đường 87
Bảng 4.25. Tải lượng các chất ô nhiễm do phương tiện vận chuyển tại nhà máy 88
Bảng 4.27. Tải lượng các chất ô nhiễm khí từ máy phát điện dự phòng 89
Bảng 4.28. Quy mô các hạng mục đầu tư xây dựng trạm XLNT 102
Bảng 4.29. Dự toán kinh phí đầu tư xây dựng các công trình BVMT 115
Bảng 5.1. Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm nước thải 120
Bảng 5.2. Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm không khí 121
Bảng 5.3. Giá trị giới hạn tiếng ồn và độ rung tại Nhà máy 121
Bảng 6.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm CTXLCT 122
Bảng 6.3. Kế hoạch lấy mẫu trong giai đoạn vận hành ổn định CTXLNT 122
Bảng 6.4. Kế hoạch lấy mẫu trong giai đoạn vận hành ổn định CTXL bụi, khí thải 123
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí thực hiện dự án 8
Hình 1.2. Quy trình sản xuất và gia công thảm tấm từ thảm nguyên cuộn 12
Hình 1.3. Quy trình sản xuất và gia công thảm trải sàn từ thảm sợi 13
Hình 1.4. Hình ảnh sản xuất và gia công thảm trải sàn từ sợi thảm 14
Hình 1.5. Nguyên liệu thảm nguyên cuộn 17
Hình 4.1. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải xây dựng 69
Hình 4.2. Sơ đồ hệ thống xử lý nước rửa xe 69
Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 70
Hình 4.4. Sơ đồ xử lý nước thải của Nhà máy 97
Hình 4.5. Sơ đồ xử lý nước thải của Nhà máy 97
Hình 4.6. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung 99
Hình 4.7. Sơ đồ thu gom, xử lý nước mưa chảy tràn 103
Hình 4.8. Quạt thông gió âm tường 104
Hình 4.9. Quạt thông gió công nghiệp 104
Hình 4.10. Sơ đồ nguyên lý buồng tiêu âm chống ồn cho máy phát điện 108
Hình 4.11. Sơ đồ thông gió tự nhiên trong xưởng 109
Nhà máy sản xuất và gia công thảm trải sàn Đinh Việt Hà Tĩnh.
Dự án được thực hiện tại cụm công nghiệp Nam Hồng, phường Nam Hồng, thị xã Hồng Lĩnh. Tổng diện tích khu đất thực hiện dự án là 5.628,74m2. Phạm vi ranh giới của dự án như sau:
+ Phía Tây Bắc: Giáp cây xanh cách ly và đường Phan Kính, dài 96,8m;
+ Phía Tây Nam: Giáp đường giao thông nội cụm, dài 61,9m;
+ Phía Đông Nam: Giáp đất sản xuất nông nghiệp (QH Công nghiệp), dài 57,3m;
+ Phía Đông ắc: Giáp đất Công ty CP TMTH Hồng Phúc, dài 98,4m;
Tổng diện tích khu đất thực hiện dự án là 5.628,74m3. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất cụ thể như sau:
+ Đất trồng lúa nước: 3.314,4m2 thuộc quản lý của 06 hộ dân tổ dân phố 08, phường Nam Hồng, thị xã Hồng Lĩnh và U N phường Nam Hồng, thị xã Hồng Lĩnh.
+ Đất nuôi trồng thủy sản: 829,8m3 do UBND phường Nam Hồng, thị xã Hồng Lĩnh quản lỳ.
+ Đất thủy lợi: 332,9m2 do U N phường Nam Hồng, thị xã Hồng Lĩnh quản lý.
+ Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 7,4m2 do U N phường Nam Hồng, thị xã Hồng Lĩnh quản lý.
+ Đất bằng chưa sử dụng: 251,3m3 do U N phường Nam Hồng, thị xã Hồng Lĩnh quản lý.
Hiện nay, Chủ dự án đã thực hiện xong công tác đền bù, thu hồi đất phục vụ triển khai dự án.
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Sở Xây dựng tỉnh Hà Tĩnh
- Cơ quan thẩm định các giấy phép có liên quan đến môi trường: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hà Tĩnh.
- Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường: UBND tỉnh Hà
Tĩnh.
1. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tƯ:
Hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường và các loại giấy phép môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất tấm trải sàn
Sản xuất và gia công thảm trải sàn với công suất thiết kế đạt 180.000m3/năm vào năm thứ 5, các năm tiếp theo sản lượng tăng trung bình 6%/năm.
- Công nghệ sản xuất và gia công thảm trải sàn là một quy trình sản xuất khép kín từ khâu thiết kế, phê duyệt, nguyên liệu và hoàn thiện sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thảm trải sàn, thảm tấm của thị trường trong nước và xuất khẩu.
- Quy trình sản xuất chi tiết của dự án:
1) Quy trình sản xuất và gia công thảm trải sàn từ thảm nguyên cuộn:
Để khắc phục những khó khăn từ quá trình thu hồi đất, Chủ đầu tư thực hiện các biện pháp sau:
* Tổ chức thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng:
Thực hiện theo các quy định sau: Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ, Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và môi trường; Quyết định số 75/2014/QĐ-UBND ngày 03/11/2014 của UBND tỉnh Hà Tĩnh; Quyết định số 13/2020/QĐ-UBND ngày 13/2/2020 của UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành bộ “đơn giá bồi thường các loại nhà cửa, vật kiến trúc, mồ mã; tàu thuyền máy móc thiết bị, nông cụ, ngư cụ, cây cối, hoa màu và nuôi trồng thủy sản” khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Hà Tĩnh.
Công tác GPMB được thực hiện như sau: UBND tỉnh giao UBND thị xã Hồng Lĩnh thành lập Hội đồng bồi thường, GPMB; tổ chức thực hiện công tác bồi thường, GPMB của dự án; hoàn thành việc chi trả cho các hộ dân bị ảnh hưởng, sau đó bàn giao mặt bằng sạch cho Chủ đầu tư để triển khai công trình. Chủ đầu tư có trách nhiệm phối hợp với địa phương trong công tác GPMB.
- Đối với những hộ bị thu hồi đất nông nghiệp, sẽ được bồi thường hỗ trợ chuyển đổi nghề, đào tạo việc làm, hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất theo
quy định tại Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg ngày 10/12/2015 của Thủ tướng Chính phủ quyết định về chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất.
- Phối hợp với chính quyền địa phương cung cấp thông tin cho người dân để thu hoạch nông sản, thủy sản (nếu có) trước thời điểm giải phóng mặt bằng để giảm lượng sinh khối thực vật. Lượng xác thực vật còn lại chủ yếu là gốc lúa và cỏ dại sẽ được bóc cùng đất hữu cơ.
- Công ty sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng để thực hiện rà phá bom mìn trong khu vực dự án trước khi san gạt mặt bằng để phòng ngừa sự cố bom mìn sót lại do chiến tranh.
- Sinh khối thực vật thu dọn sẽ được tập kết tại các vị trí thoáng đãng, phơi khô và cho người dân tận dụng về làm chất đốt hoặc phủ gốc các cây ăn quả, cây xanh.
- Khảo sát địa hình để bố trí các hạng mục công trình nhằm phục vụ thuận lợi, tốt nhất cho giai đoạn đưa vào sử dụng. Và bố trí các công trình tạm thời phục vụ thi công thuận lợi nhất.
- Biện pháp giảm thiểu bụi:
+ Các xe vận tải chuyên chở nguyên vật liệu cho quá trình thi công xây dựng, xe vận chuyển đất thừa đi đổ đều có bạt che kín thùng xe.
+ Bố trí 01 điểm rửa xe ngay tại cổng dự án, kết hợp vòi phun nước để xịt rửa bùn đất bám lên bánh xe, thân xe trước khi ra khỏi công trường. Hạn chế bùn đất bám lên bánh và thân xe rơi vãi làm phát tán bụi vào không khí.
+ Bố trí các phương tiện chở nguyên vật liệu và máy móc thi công hợp lý, tránh ùn tắc tại khu vực thi công phát sinh bụi và khí thải.
- Giảm thiểu ô nhiễm từ khí thải:
Thực tế các biện pháp giảm thiểu tác động từ khí thải của các phương tiện vận chuyển, thi công rất khó thực hiện, vì nguồn thải không tập trung. Tuy nhiên, chúng tôi sẽ yêu cầu các nhà thầu thi công áp dụng một số biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa lượng khí thải này phát thải ra môi trường, bao gồm:
+ Tránh dùng các phương tiện quá cũ. Phương tiện thi công cơ giới đạt Tiêu chuẩn quy định của Cục đăng kiểm về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường.
+ Yêu cầu công nhân vận hành kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị trước khi vận hành nhằm nâng cao tuổi thọ cũng như tăng hiệu suất sử dụng nhiên liệu.
+ Các xe chuyên chở vật liệu xây dựng không chở quá trọng tải quy định.
- Nguyên vật liệu rơi vãi trong quá trình vận chuyển: Các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng sẽ có bạt che kín thùng, không để đất, đá rơi vãi ra các tuyến đường vận chuyển.
- Chở đúng tải trọng quy định, không chở quá khổ, quá tải trọng cho phép.
Tuyệt đối tuân thủ Luật giao thông và các quy định hiện hành.
- Thu dọn nguyên vật liệu rơi vãi trên các tuyến đường tiếp giáp với khu vực dự án như: Đường Phan Kính tiếp giáp với dự án, đường Nguyễn Đổng Chi...
a. Giảm thiểu tác động của bụi, khí thải:
Ø Giảm thiểu ô nhiễm từ bụi:
- Hoạt động xây dựng trên công trường:
+ Khi thời tiết khô hanh sẽ phun nước để giữ ẩm cho khu vực thi công, bãi chứa vật liệu xây dựng (cát, đá). Dự kiến sẽ phun nước một ngày 2-4 lần tùy thuộc vào thời tiết, để hạn chế bụi phát tán. Theo Tiêu chuẩn tưới nước trên đường (TCXDVN 33:2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế) thì lượng nước cần tưới cho 1m2 là 1,2¸1,5 lít/m2/lần tưới. Lượng nước cần tưới 1 ngày khoảng 4 ÷ 8m3. Biện pháp tưới dùng xe ô tô chở tẹc nước 4m3, tưới bằng ống đục lỗ nhỏ giọt.
+ Tại các kho bãi chứa vật liệu xây dựng, đặc biệt là nơi để xi măng được bố trí tại trong khu vực lán trại, cao ráo, kín để hạn chế bụi phát tán vào không khí khi có gió.
+ Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, cơ giới hoá tới mức tối đa, các máy móc thi công hiện đại và hiệu suất sử dụng nhiên liệu cao nhằm hạn chế phát sinh bụi.
+ Chủ dự án sẽ yêu cầu các nhà thầu bố trí thêm nhân công quét dọn nếu để vật liệu xây dựng rơi vãi trên khu vực công trường thi công.
+ Giải quyết triệt để khâu vệ sinh ngay tại công trường xây dựng bằng cách bố trí công nhân dọn dẹp vật liệu vãi và phế thải xây dựng sau mỗi cuối buổi làm việc.
+ Sử dụng máy trộn bê tông để hạn chế bụi và nước thải phát sinh.
Ø Giảm thiểu ô nhiễm từ khí thải:
Thực tế các biện pháp giảm thiểu tác động từ khí thải của các phương tiện thi công rất khó thực hiện, vì nguồn thải không tập trung. Tuy nhiên, Chủ dự án sẽ yêu cầu nhà thầu thi công áp dụng một số biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa lượng khí thải phát thải ra môi trường, bao gồm:
+ Yêu cầu công nhân vận hành kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị trước khi vận hành nhằm nâng cao tuổi thọ cũng như tăng hiệu suất sử dụng nhiên liệu.
+ Tất cả các xe vận tải và các thiết bị thi công cơ giới phải đạt Tiêu chuẩn quy định của Cục Đăng Kiểm về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường mới được phép hoạt động.
+ Thường xuyên kiểm tra và bảo trì các phương tiện vận chuyển, máy xúc đảm bảo tình trạng kỹ thuật tốt.
+ Trang bị khẩu trang, găng tay, kính mắt.... cho những người làm việc tại các khu vực có khả năng phát sinh ô nhiễm không khí.
Xem Hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường và các loại giấy phép môi trường của dự án xây dựng nhà máy sản xuất tấm trải sàn
Liên hệ tư vấn:
|
Hô sơ xin giấy phép môi trường cho dự án đầu tư nhà máy sản xuất dược phẩm
150,000,000 vnđ
145,000,000 vnđ
Hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường cho bệnh viện đa khoa Tiền Giang
600,000,000 vnđ
560,000,000 vnđ
Báo cáo đề xuất xin cấp giấy phép môi trường cho dự án khai thác cát trắng
560,000,000 vnđ
550,000,000 vnđ
Báo cáo đánh giá tác động môi trường và hồ sơ báo cáo xin cấp giấy phép môi trường
250,000,000 vnđ
240,000,000 vnđ
Báo cáo đề xuất xin cấp giấy phép môi trường cho nhà máy sản xuất sun field
250,000,000 vnđ
240,000,000 vnđ
Bảng báo giá lập hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường
560,000,000 vnđ
540,000,000 vnđ
Giấy phép môi trường cho dự án đầu tư nhà máy sản xuất các sản phẩm từ gỗ
520,000,000 vnđ
500,000,000 vnđ
Báo cáo đề xuất xin cấp giấy phép môi trường cho dự án đầu tư nhà máy sản xuất mỹ phẩm
550,000,000 vnđ
540,000,000 vnđ
Báo cáo đề xuất xin cấp phép môi trường cho dự án tổ hợp thương mai dịch vụ
550,000,000 vnđ
540,000,000 vnđ
Đề xuất xin giấy phép môi trường của dự án mở rộng nhà máy sản xuất thực phẩm
550,000,000 vnđ
520,000,000 vnđ
Đề xuất xin cấp giấy phép môi trường cho trang trại chăn nuôi tổng hợp
460,000,000 vnđ
450,000,000 vnđ
Báo cáo đề xuất xin cấp giấy phép môi trường cho nhà máy sản xuất
450,000,000 vnđ
445,000,000 vnđ
HOTLINE:
Chuyên gia tư vấn cho các
dịch vụ lập dự án, môi trường
Chính sách giá phù hợp nhất
Cam kết chất lượng sản phẩm
Lập dự án đầu tư chuyên nghiệp là một công việc phức tạp, đòi hỏi kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn cao. Người lập dự án đầu tư phải có trình độ và kiến thức chuyên môn sâu về kinh tế, tài chính, quản trị doanh nghiệp
Hướng dẫn thủ tục pháp lý
Hướng dẫn thanh toán
Phương thức giao nhận hợp đồng
Chính sách bảo hành, bảo đảm chất lượng
CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ TK XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG
Địa chỉ: Số 28 B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q 1, TPHCM
Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh.
ĐT: (028) 35146426 - (028) 22142126 – Fax: (028) 39118579
© Bản quyền thuộc về minhphuongcorp.com
- Powered by IM Group
Gửi bình luận của bạn