Đề xuất xin giấy phép môi trường của dự án mở rộng nhà máy sản xuất thực phẩm

Đề xuất xin giấy phép môi trường của dự án mở rộng nhà máy sản xuất thực phẩm

Đề xuất xin giấy phép môi trường của dự án mở rộng nhà máy sản xuất thực phẩm

  • Mã SP:GPMT SX TP1
  • Giá gốc:550,000,000 vnđ
  • Giá bán:520,000,000 vnđ Đặt mua

Đề xuất xin giấy phép môi trường của dự án mở rộng nhà máy sản xuất thực phẩm

MỤC LỤC i

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iii

DANH MỤC CÁC BẢNG iv

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v

Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1

1. Tên chủ cơ sở 1

2. Tên cơ sở 1

3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở 2

3.1. Công suất hoạt động của cơ sở 2

3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở 3

3.3. Sản phẩm của cơ sở 6

4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 7

4.1. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng 7

4.2. Nguồn cung cấp điện, nước và nhu cầu sử dụng 8

5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở 9

5.1. Vị trí địa lý: 9

5.2. Hạng mục công trình của cơ sở 11

5.3. Tổ chức quản lý và thực hiện cơ sở 15

Chương II SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRưỜNG 17

1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường: 17

2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường: 17

Chương III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRưỜNG CỦA CƠ SỞ 18

1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải: 18

1.1. Thu gom, thoát nước mưa: 18

 

1.2. Thu gom, thoát nước thải: 18

1.3. Xử lý nước thải: 20

2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 28

2.1. Công trình thu gom khí thải trước khi được xử lý 28

2.2. Công trình xử lý bụi, khí thải 28

2.3. Các biện pháp xử lý bụi, khí thải khác 30

3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường: 32

4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại: 33

5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 34

6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường: 35

7. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: 40

Chương IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRưỜNG 45

1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải: 45

2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 47

3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung: 48

Chương V KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRưỜNG CỦA CƠ SỞ 49

1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải. 49

2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải. 50

3. Kết quả quan trắc môi trường trong quá trình lập báo cáo.

Chương VI CHưƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRưỜNG CỦA CƠ SỞ 53

Chương VII KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRưỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 54

Chương VIII CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 55

PHỤ LỤC BÁO CÁO 56

 MỤC CÁC TỪ  CÁC  HIỆU VIẾT TẮT

hồ sơ xin giấy phép môi trường, các loại giấy phép môi trường của dự án mở rộng nhà máy sản xuất

ATLĐ

An toàn lao động

ĐTM

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

BOD

Biochemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy sinh học

BVMT

Bảo vệ môi trường

COD

Chemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy hoá học

SS

Chất lơ lửng

STNMT

Sở Tài nguyên và Môi trường

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

CTNH

Chất thải nguy hại

CCQHXD

Chứng chỉ quy hoạch xây dựng

KCN

Khu công nghiệp

Quyết định

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TB

Thông báo

UBND

Ủy ban nhân dân

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1-1: Danh mục máy móc thiết bị của cơ sở 6

Bảng 1-2: Nhu cầu sử dụng nước của cơ sở 8

Bảng 1-3: Tọa độ địa lý các điểm góc của cơ sở 10

Bảng 1-4: Hạng mục công trình của cơ sở 12

Bảng 3-1: Các hạng mục công trình của hệ thống xử lý nước thải 27

Bảng 3-2: Số lượng chất thải rắn phát sinh từ cơ sở 33

Bảng 3-3: Danh mục chất thải nguy hại phát sinh tại cơ sở 34

Bảng 3-4: Các sự cố và biện pháp khắc phục trong quá trình vận hành hệ thống 39

Bảng 3-5: Hạng mục công trình của cơ sở theo ĐTM được phê duyệt 41

Bảng 3-6: Các hạng mục công trình thay đổi so với ĐTM được phê duyệt 43

Bảng 5-1: Chất lượng nước thải tại cơ sở 49

Bảng 5-2: Chất lượng khí thải quan trắc định kỳ năm 2020 50

Bảng 5-3: Chất lượng không khí xung quanh 51

Bảng 5-4: Chất lượng khí thải quan trắc định kỳ năm 2021 52

Bảng 5-5: Chất lượng nước thải sau xử lý trong quá trình lập báo cáo.

Bảng 5-6: Chất lượng bụi sau xử lý trong quá trình lập báo cáo.

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1-1: Quy trình công nghệ sản xuất bột mì 14

Hình 1-2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự của cơ sở 15

Hình 3-1: Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa tại cơ sở 18

Hình 3-2: Sơ đồ thu gom, thoát nước thải tại cơ sở 20

Hình 3-3: Sơ đồ cấu bể tự hoại 03 ngăn 21

Hình 3-4: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung của Công ty TNHH Thiết Lập 23

Hình 3-5: Sơ đồ hệ thống xử lý bụi bằng túi vải 29

Hình 3-6: Sơ đồ hệ thống xử lý bụi bằng cyc

1. Mở rộng loại hình hoạt động của Công ty TNHH Thiết Lập

- Địa điểm cơ sở: Lô A3, KCN Hòa Phú, Ấp Phước Hòa, Xã Hòa Phú, Huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long

- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng:

+ Chứng chỉ quy hoạch xây dựng số 02/2020/CCQHXD, chứng chỉ lần đầu ngày 17/01/2020, điều chỉnh chứng chỉ lần 1 ngày 25/06/2021 do Ban quản lý các khu công nghiệp Vĩnh Long cấp.

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, các giấy phép môi trường thành phần:

+ Quyết định số 3168/QĐ-UBND ngày 24 tháng 11 năm 2020 của UBND tỉnh Vĩnh Long về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Mở rộng loại hình hoạt động của Công ty TNHH Thiết Lập.

+ Thông báo số 4446/TB-STNMT ngày 20/12/2021 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Long về việc thông báo kết quả kiểm tra các công trình xử lý chất thải để vận hành thử nghiệm của dự án Mở rộng loại hình hoạt động của Công ty TNHH Thiết Lập.

- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư

công):

Tổng vốn đầu tư của dự án : 290.000.000.000 đồng (Hai trăm chín mươi tỷ

đồng). Trong đó:

+ Vốn góp để thực hiện dự án : 70.000.000.000 đồng (Bảy mươi tỷ đồng) do Công ty TNHH Thiết Lập góp bằng tiền mặt, chiếm tỷ lệ 24,14% tổng vốn đầu tư, thời gian góp: từ tháng 6/2005 đến tháng 8/2014.

+ Vốn huy động: 150.000.000.000 đồng (Một trăm năm mươi tỷ đồng) vay từ Ngân hàng, chiếm tỷ lệ 51,72% tổng vốn đầu tư, thời gian vay: từ tháng 9/2007 đến tháng 12/2021.

+ Lợi nhuận để lại của nhà đầu tư để tái đầu tư: 70.000.000.000 đồng (Bảy mươi tỷ đồng), chiếm tỷ lệ 24,14% tổng vốn đầu tư, thời gian sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư: từ tháng 01/2011 đến tháng 12/2021

Trong đó chi phí cho công tác BVMT là: 1.700.000.000 VNĐ (xây dựng kho chứa và quản lý CTNH 60 triệu VNĐ/năm; xử lý chất thải sinh hoạt 30 triệu/năm; bảo hộ lao động 50 triệu VNĐ/năm; xây dựng hệ thống xử lý nước thải 900 triệu VNĐ; quạt hút + cyclone xử lý bụi 650 triệu VNĐ; thùng chứa rác 10 triệu VNĐ).

Tổng vốn đầu tư của cơ sở là 290.000.000.000 đồng (Hai trăm chín mươi tỷ đồng): cơ sở thuộc phân loại dự án nhóm B theo quy định tại khoản 4 điều 8 của Luật đầu tư công (tổng vốn đầu  từ 60 tỷ đồng đến dưới 1.000 tỷ đồng).

Cơ sở thuộc nhóm II theo quy định tại STT 2 Mục I Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ.

è Cơ sở thuộc đối tượng phải cấp giấy phép môi trường, thẩm quyền cấp phép của UBND tỉnh Vĩnh Long.

2. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở:

3.1. Công suất hoạt động của  sở:

- Công suất: 72.000 tấn/năm

3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở:

- Đối với hoạt động sản xuất của Công ty: hoạt động sản xuất chỉ bao gồm sản xuất bột mì, không có hoạt động sản xuất chế biến nông sản.

Đối với hoạt động cho thuê nhà xưởng: các nhà đầu tư khi thuê nhà xưởng sẽ mô tả cụ thể công nghệ sản xuất, vận hành khi lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường/Giấy phép môi trường.

Thuyết minh quy trình sản xuất:

Công đoạn (1): Lúa mì là nguyên liệu chính phục vụ cho sản xuất của nhà máy được nhập khẩu từ các nước: Úc, Mỹ, Canada, Trung Quốc,…sau khi được

kiểm định từ cơ quan Kiểm dịch Thực vật Việt Nam, lúa mì được đưa về kho hoặc silô lưu trữ bằng hệ thống gàu tải và xích tải (đối với hàng rời) hoặc chất bao trong kho.

Công đoạn (2): Trước khi tiến hành xay xát, lúa mì được chuyển từ kho lúa sang silô (nếu là lúa trong kho) để trộn và trữ lúa thông qua hệ thống gàu tải, xích tải. Quá trình trộn lúa được sử dụng bằng phương pháp định lượng dòng chảy thông qua thiết bị định lượng dưới đáy mỗi silô thép nên không phát sinh bụi.

Công đoạn (3): Lúa mì được vận chuyển qua hệ thống sàng bằng hệ thống gàu tải, xích tải nhằm loại bỏ tạp chất (bao gồm: bụi, đất, đá và các hạt lúa mì kém chất lượng như bể, vỡ..). Chất thải rắn phát sinh trong công đoạn này gồm chất thải tận dụng được (các hạt lúa mì kém chất lượng như bể, vỡ..) được xay vào cám và chất thải không tận dụng được (đất, đá...) được thu gom vào bao bì. Bụi phát sinh ở công đoạn này được các thiết bị lọc bụi đi kèm theo dây chuyền sản xuất thu gom, đưa về hệ thống tách bụi để tận dụng lại.

Công đoạn (4): Lúa mì được đưa qua thiết bị đánh bóng hạt lúa bằng hệ thống gàu tải, xích tải nhằm loại bỏ vỏ cám. Bụi phát sinh ở công đoạn này cũng được các thiết bị lọc bụi của hệ thống dây chuyền sản xuất thu gom, xử lý tương tự như công đoạn (3).

Công đoạn (5),(6): Lúa mì được đưa vào 02 silô bê tông bằng hệ thống gàu tải, xích tải để làm ẩm và ủ thấm. Tại đây, lúa mì được làm ẩm bằng thiết bị phun nước với lưu lượng 400lít/giờ và được ủ thấm trong thời gian từ 12 đến 36 giờ (bình quân 24 giờ) để đạt đến độ ẩm15-16% (thông thường lúa mì có độ ẩm 8 - 14%).

Công đoạn (7),(8): Lúa mì sau khi ủ thấm với thời gian qui định được đưa qua hệ thống nghiền thô bằng hệ thống gàu tải, xích tải để làm vỡ hạt lúa mì, sau đó đưa qua thiết bị sàng để tách cám thô khỏi hệ thống. Bụi phát sinh trong giai đoạn này được xử lý như công đoạn 3.

Công đoạn (9): Cám thô được đóng gói bằng bao PP ngay sau khi ra khỏi miệng ống vận chuyển.

Công đoạn (10),(11),(12): Phần lúa mì còn lại được vận chuyển bằng hệ thống gàu tải, xích tải đưa vào thiết bị ly tâm để diệt trứng côn trùng và đưa qua hệ thống xay mịn và sàng nhiều lần để cho ra 2 sản phẩm là bột mì và cám mịn. Bụi phát sinh trong giai đoạn này được xử lý như công đoạn 3.

Công đoạn (13): Bột mì trước khi được đóng bao thành phẩm sẽ được lấy mẫu thí nghiệm để kiểm tra chất lượng. Quá trình thí nghiệm sẽ phát sinh nước thải rửa dụng cụ thí nghiệm. Nước thải này sẽ được thu gom và xử lý theo quy định.

Công đoạn (14): Đóng gói cám mịn tương tự công đoạn 9.

Công đoạn (15): Bột mì được đóng bao theo yêu cầu của khách hàng bằng thiết bị đóng gói chuyên dụng. Bao bì sử dụng là bao PP. Bụi phát sinh trong giai đoạn này được xử lý như công đoạn 3.

Công đoạn (16): Sau khi đóng bao, bao bột mì được chất lên palet và xe nâng sẽ vận chuyển vào trong kho thành phẩm.

Công đoạn (17): Theo thứ tự nhập trước xuất trước.

* Danh mục máy móc thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất của công ty

Các máy móc, thiết bị được nhập từ Công ty Pingle (Trung Quốc) sản xuất theo công nghệ Châu Âu. Các thiết bị được sản xuất và đưa vào sử dụng trong năm 2005, 2010; toàn bộ các thiết bị của dây chuyền sản xuất sử dụng điện vận hành.

Bảng 1-1: Danh mục máy móc thiết bị của  sở

 

STT

Tên thiết bị

ĐVT

Năm sử dụng

Số lượng

Nước sản xuất

Tình trạng thiết bị

1

Hệ thống làm sạch (140 tấn/ngày)

Hệ thống

2005

1

Trung Quốc

70%

2

Hệ thống xay xát (140 tấn/ngày)

Hệ thống

2005

1

Trung Quốc

70%

3

Hệ thống nhập lúa (140 tấn/ngày)

Hệ thống

2005

1

Trung Quốc

70%

4

Hệ thống nhập lúa (100 tấn/ngày)

Hệ thống

2012

1

Trung Quốc

80%

5

Hệ thống làm sạch (100 tấn/ngày)

Hệ thống

2012

1

Trung Quốc

80%

6

Hệ thống xay xát (100 tấn/ngày)

Hệ thống

2012

1

Trung Quốc

80%

7

Thiết bị phụ trợ

 

 

 

 

 

 

- Xe xúc lúa (1,5 tấn)

Chiếc

2005

1

Việt Nam

70%

 

- Xe xúc lúa (1,5 tấn)

Chiếc

2012

1

Việt Nam

80%

 

- Xe nâng điện (2,0 tấn)

Chiếc

2005

2

Việt Nam

70%

 

- Xe nâng điện (2,0 tấn)

Chiếc

2012

2

Việt Nam

80%

Nguồn: hồ sơ xin giấy phép môi trường, các loại giấy phép môi trường của dự án mở rộng nhà máy sản xuất

3.1. Sản phẩm của  sở:

- Đối với hoạt động sản xuất bột mì (xay lúa mì): Công suất thiết kế là

72.000 tấn/năm, trong đó sản phẩm bột mì chiếm 74% là 53.280 tấn sản phẩm/năm; cám chiếm 26% là 18.720 tấn cám/năm. Sản phẩm sau sản xuất đạt

chất lượng theo quy định của Nhà nước và yêu cầu của đối tác. Bột mì sau sản xuất có độ ẩm từ 12 - 13%, Protid từ 11 - 12%, hàm lượng tro không tan trong HCL 0%, Gluten (độ dai) từ 34 - 35%; các kim loại nặng như Arsen, Thủy ngân, Cadimi cùng các hóa chất bảo vệ thực vật (Lindan), các vi khuẩn (Coliforms, E.coli, Staphylococcuss, Clostridium perfringgens) và nấm mốc độc không có trong sản phẩm.

- Đối với hoạt động cho thuê nhà xưởng: 07 nhà xưởng cho thuê.

1. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở:

4.1. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng

Nhu cầu về nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của cơ sở chỉ thể hiện cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh của Công ty TNHH Thiết Lập. Đối với nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của các nhà đầu tư khi thuê nhà xưởng sẽ mô tả cụ thể khi lập báo cáo ĐTM hoặc báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của từng dự án.

a. Nguyên liệu

Lúa mì là nguyên liệu chính phục vụ cho sản xuất của cơ sở với nhu cầu sử dụng là 244,8 tấn/ngày.đêm, tương đương 6.120 tấn/tháng và 73.440 tấn/năm.

Nguồn nguyên liệu được thu mua từ các công ty nhập khẩu ở Thành Phố Hồ Chí Minh và được các công ty này vận chuyển về cơ sở bằng xe tải.

Nguyên liệu sau khi loại tạp chất sẽ sản xuất được 74% bột mì và 26% cám.

Tỷ lệ tạp chất trong nguyên liệu khoảng 2% khối lượng.

b. Nhu cầu về nhiên liệu:

Hoạt động của cơ sở không trang bị phương tiện vận chuyển như xe tải và máy phát điện dự phòng. Dây chuyền sản xuất sử dụng điện vận hành, các thiết bị hỗ trợ (xe xúc lúa) sử dụng dầu diesel và nhớt bôi trơn vận hành. Nhu cầu sử dụng khoảng 9 tấn dầu/năm và 200 lít nhớt/năm. Hiện tại, khu vực cơ sở có nhiều cơ sở kinh doanh xăng, dầu theo giá quy định của Nhà nước nên khi có nhu cầu cơ sở sẽ hợp đồng thu mua và yêu cầu bên bán vận chuyển đến cơ sở.

c. Nhu cầu về phụ liệu:

Cơ sở sử dụng hoá chất được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho phép sử dụng tại Việt Nam như Icon10WP (hoạt chất Lambdacyhalothrin) và

Biorat (hoạt chất sinh học) để diệt côn trùng, chuột và các loài gặm nhấm khác bằng cách phun, rãi bên ngoài kho và bên ngoài khu vực sản xuất. Nhu cầu sử dụng khoảng 7 kg/tháng.

d. Nhu cầu về hóa chất sử dụng:

Cơ sở có sử dụng hóa chất NaOCl để khử trùng nước thải trong hệ thống xử lý nước thải. Nhu cầu sử dụng khoảng 150 kg/năm.

4.2. Nguồn cung cấp điện, nước  nhu cầu sử dụng

a. Nhu cầu sử dụng điện

Cơ sở nằm trong khu công nghiệp Hòa Phú nên sử dụng nguồn điện từ điện lưới quốc gia để phục vụ cho thắp sáng và sản xuất.

Nhu cầu sử dụng điện của cơ sở khoảng 10.000 KWh/tháng để phục vục cho nhà máy bột mì và chiếu sáng trong khuôn viên Công ty TNHH Thiết Lập.

Đối với những dự án thuê nhà xưởng sẽ sử dụng chung mạng lưới điện của Công ty TNHH Thiết Lập. Công ty TNHH Thiết Lập đã xây dựng 03 trạm biến áp, công suất 1.500KVA mỗi trạm để phục vụ nhu cầu điện này.

b. Nhu cầu sử dụng nước

Nhu cầu sử dụng nước của cơ sở: nguồn cấp nước từ mạng lưới của KCN Hòa Phú (giai đoạn 1). Nhu cầu sử dụng nước của cơ sở thể hiện qua bảng 1-2 dưới đây:

Bảng 1-2: Nhu cầu sử dụng nước của  sở

hồ sơ xin giấy phép môi trường, các loại giấy phép môi trường của dự án mở rộng nhà máy sản xuất

 

STT

Đối tượng sử dụng nước

 

Quy 

 

Tiêu chuẩn cấp nước

Lưu lượng nước cấp (m3/ngày)

 

 

1

Sinh hoạt của nhân viên trực tiếp sản xuất

180 người

45 lít/người/ca

8,1

Hoạt động của Căn tin

180 suất ăn

27 lít/suất

4,86

Hoạt động tăng ca

20% (36

người)

45 lít/người/ca

1,62

2

Nước cấp sản xuất (làm ẩm lúa mì)

244,8 tấn lúa/ngày

68,6 lít/tấn

17

3

Nước cấp tưới cây

13.011,6m2

3 lít/m2/ngày

39

 

 

STT

Đối tượng sử dụng nước

 

Quy 

 

Tiêu chuẩn cấp nước

Lưu lượng nước cấp (m3/ngày)

4

Nước tưới sân bãi, đường nội bộ

14.591,5m2

0,5 lít/m2/ngày

7,3

5

Nước cấp PCCC

2 đám cháy đồng thời

15 lít/giây, mỗi đám cháy 30 phút

54

 

6

 

Nước cấp cho các nhà xưởng cho thuê

 

23.968

Theo Quyết định 2140/QĐ- TTg ngày 08/11/2016 thì Tiêu chuẩn cấp nước cho KCN là 40 m3/ha

 

95,87

 

7

Nước cấp cho phòng thí nghiệm (vệ sinh dụng cụ thí nghiệm)

 

 

 

0,01

Tổng cộng

227,76

Ghi chú: Tiêu chuẩn cấp nước áp dụng gồm:

- QCVN 01:2021/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.

- TCXDVN 33:2006-Cấp nước-Mạng lưới đường ống và công trình-Tiêu chuẩn thiết kế.

Như vậy, tổng nhu cầu sử dụng nước của cơ sở khoảng 127,46 m3/ngày.đêm (không tính lượng nước PCCC, tưới cây, tưới sân, đường nội bộ).

Các ngành nghề Công ty dự kiến cho thuê chủ yếu phát sinh nước thải sinh hoạt, do đó, nhu cầu sử dụng nước tại các nhà xưởng cho thuê dự kiến nhu cầu phục vụ cho sinh hoạt chiếm khoảng 80% (khoảng 76,7m3), phục vụ cho sản xuất chiếm khoảng 20% (khoảng 19,17m3).

2. Các thông tin khác liên quan đến  sở

5.1. Vị trí địa lý:

Cơ sở được triển khai tại Lô A3, KCN Hòa Phú – giai đoạn 1, ấp Phước Hòa, xã Hòa Phú, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long với tổng diện tích 64.529,1 m2. Tọa độ địa lý (Theo hệ tọa độ VN:2000, kinh tuyến trục 105030’, múi chiếu 30) của khu đất được thể hiện qua bảng 1-3 dưới đây:

5.1. Hạng mục công trình của  sở

* Hiện trạng quản lý, sử dụng đất:

- Diện tích đất: tổng diện tích khu đất thực hiện dự án là 64.529,1 m2.

- Hiện trạng sử dụng đất: khu đất thực hiện dự án có một phần diện tích đất được sử dụng xây dựng nhà xưởng sản xuất bột mì và các công trình phụ trợ; phần còn lại là đất trống đã được san lấp mặt bằng.

- Cốt nền xây dựng công trình:

+ Cao độ chống lũ: +2,430m.

+ Cao độ đường nội bộ: +2,554m.

+ Cao độ nền xưởng: +3,354m.

* Các hạng mục công trình của  sở:

Diện tích khu đất của dự án là 64.529,1 m2 với các hạng mục sau:

Bảng 1-4: Hạng mục công trình của  sở

 

STT

Hạng mục công trình

 hiệu

Diện tích

(m2)

Tỷ lệ

(%)

A

Các hạng mục công trình hiện trạng

I

Các hạng mục công trình chính

1

Nhà máy sản xuất bột mì

4

2.918,6

4,52

2

Nhà xưởng số 01

1

5.507,04

8,53

3

Nhà xưởng số 02

6

4.968

7,7

4

Kho bao bì vật tư

5

2.443,5

3,79

5

Nhà xưởng số 5

7

5.616

8,7

6

Silo + hầm ủ lúa mì

15

400

0,62

7

Nhà chứa lúa mì

17

214,14

0,33

II

Các hạng mục công trình phụ trợ

1

Văn phòng làm việc

2

416,55

0,65

2

Nhà ăn

3

720

1,12

3

Nhà bảo vệ 1

13

21

0,03

4

Nhà bảo vệ 2

14

111

0,17

III

Các hạng mục công trình xử  chất thải  bảo vệ môi trường

1

Nhà vệ sinh

16

131,57

0,2

2

Khu xử lý nước thải

18

314

0,49

 

3

Kho chứa chất thải thông thường (bố trí bên trong nhà máy sản xuất bột mì)

 

 

(50)

 

-

4

Kho chứa CTNH (bố trí bên trong nhà máy sản xuất bột mì)

 

(10)

-

B

Các hạng mục công trình dự kiến xây dựng

I

Các hạng mục công trình chính

1

Nhà xưởng số 5 (GĐ2)

8

7.168

11,11

2

Nhà xưởng số 5 (GĐ3)

10

845

1,31

3

Nhà xưởng số 6

9

3.940

6,11

II

Các hạng mục công trình phụ trợ

 

1

Nhà xe số 1

11

615,6

0,95

2

Nhà xe số 2

12

576

0,89

C

Sân đường giao thông nội bộ

 

14.591,5

22,61

D

Cây xanh, thảm cỏ

 

13.011,6

20,16

Tổng cộng

 

64.529,1

100

 

hồ sơ xin giấy phép môi trường, các loại giấy phép môi trường của dự án mở rộng nhà máy sản xuất

* Mô tả kết cấu các hạng mục công trình

Tại cơ sở, kho lúa mì và kho thành phẩm được bố trí riêng biệt để tránh nhiễm chéo giữa nguyên liệu và thành phẩm.

- Nhà máy sản xuất, kho bột: diện tích 2443,5m2, kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, mái lợp tôn, vi kèo thép, nền bê tông M200.

- Kho lúa mì: diện tích 2.918,6m2, kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, mái lợp tôn, vi kèo thép, nền bê tông M200.

- Văn phòng làm việc: diện tích 397,0 m2, kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, mái lợp tôn, vi kèo thép, nền bê tông M200, thiết kế 2 tầng.

- Nhà xưởng số 1: diện tích 1.800 m2, kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, mái lợp tôn, vi kèo thép, nền bê tông M200.

- Nhà xưởng số 2: diện tích 1.188 m2, kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, mái lợp tôn, vi kèo thép, nền bê tông M200.

- Nhà xưởng số 3: diện tích 2.376 m2, kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, mái lợp tôn, vi kèo thép, nền bê tông M200.

- Nhà xưởng số 4: diện tích 4.968 m2, kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, mái lợp tôn, vi kèo thép, nền bê tông M200.

- Nhà xưởng số 5 (giai đoạn 1): diện tích 5.616 m2, kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, mái lợp tôn, vi kèo thép, nền bê tông M200.

- Nhà xưởng số 5 (giai đoan 2): diện tích 7.140 m2, kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, mái lợp tôn, vi kèo thép, nền bê tông M200.

- Nhà xưởng số 6: diện tích 3.940 m2, kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, mái lợp tôn, vi kèo thép, nền bê tông M200.

- Nhà xe số 1: diện tích 615,6m2, kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, mái lợp tôn, vi kèo thép, nền bê tông M200.

- Nhà xe số 2: diện tích 576m2, kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, mái lợp tôn, vi kèo thép, nền bê tông M200.

- Silo + hầm ủ lúa mì: diện tích 400m2, kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, mái lợp tôn, vi kèo thép, nền bê tông M200.

- Nhà ăn: diện tích 720m2, kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, mái lợp tôn, vi kèo thép, nền bê tông M200.

- Nhà bảo vệ 1: diện tích 21m2, kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, mái lợp tôn, vi kèo thép, nền bê tông M200.

- Nhà bảo vệ 2: diện tích 111m2, kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, mái lợp tôn, vi kèo thép, nền bê tông M200.

- Nhà bảo vệ 2: diện tích 131,57m2, kết cấu chịu lực bê tông cốt thép, mái lợp tôn, vi kèo thép, nền bê tông M200.

- Hệ thống xử lý nước thải tập trung: diện tích 314m2, kết cấu chịu lực bê tông cốt thép.

- Đường giao thông: hệ thống sân đường, bãi đổ xe của dự án nhằm kết nối ra đường D1, N2 của KCN để vào nhà máy, với mặt cắt ngang đường rộng từ 3,5- 8m. Đường nội bộ sẽ được trãi đá dăm (0x4) loại 1 lu lèn đầm chặt, mặt đường trãi nhựa, sân bằng bê tông.

- Cây xanh: Diện tích bố trí cây xanh 13.000 m2, hệ thống cây xanh kết hợp trồng dọc theo tường và ven đường nội bộ của dự án, tạo nên cảnh quan đẹp cho toàn khu và đồng thời có tác dụng thanh lọc bụi và điều hòa khí hậu.

- Nguồn cấp nước: hệ thống đường ống cấp nước nội bộ được đấu nối với hệ thống đường ống cấp nước của Trạm cấp nước KCN Hòa Phú, sau đó phân phối đến các bộ phận sử dụng.

- Thoát nước mưa: Nước mưa từ mái nhà xưởng, mặt sân đường nội bộ được thu gom vào các hố ga để chảy vào cống thoát bằng BTCT, sau đó cho đấu nối ra hệ thống nước mưa  KCN Hòa Phú (giai đoạn 1).

- Thoát nước thải: Nước thải sinh hoạt từ hoạt động của Công ty TNHH Thiết Lập và nước thải phát sinh từ các nhà máy thuê nhà xưởng của Công ty TNHH Thiết Lập được thu gom vào đường ống dẫn về hệ thống xử  nước thải 

tập trung của Công ty TNHH Thiết Lập. Công ty TNHH Thiết Lập chịu hiệm xử lý nước thải phát sinh trong phạm vi dự án, thực hiện việc đấu nối vào hệ thống thoát nước thải của KCN Hòa Phú (giai đoạn 1) theo quy định.

Xem thêm hồ sơ xin giấy phép môi trường, các loại giấy phép môi trường của dự án mở rộng nhà máy sản xuất

Liên hệ tư vấn:

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28 B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: (028) 35146426 - (028) 22142126  – Fax: (028) 39118579 - Hotline 090 3649782

Website: www.khoanngam.com;  www.lapduan.comwww.minhphuongcorp.net;

Email: nguyenthanhmp156@gmail.comthanhnv93@yahoo.com.vn

 

 

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha