Dự án phát triển du lịch sinh thái nghĩ dưỡng dưới tán rừng phòng hộ và quy trình thực hiện

Dự án phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và giải trí trong các khu rừng phòng hộ và quy trình xin chủ trương đầu tư phát triển dự án du lịch, báo cáo đánh giá tác động môi trường ảnh hưởng đến rừng phòng hộ

Dự án phát triển du lịch sinh thái nghĩ dưỡng dưới tán rừng phòng hộ và quy trình thực hiện

  • Mã SP:DA dlstv
  • Giá gốc:150,000,000 vnđ
  • Giá bán:145,000,000 vnđ Đặt mua

Dự án phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và giải trí trong các khu rừng phòng hộ và quy trình xin chủ trương đầu tư phát triển dự án du lịch, báo cáo đánh giá tác động môi trường ảnh hưởng đến rừng phòng hộ

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 6

DANH MỤC HÌNH 7

DANH MỤC BẢNG 8

TÓM TẮT ĐỀ ÁN 9

1. Nhu cầu tổ chức phát triển du lịch sinh thái , nghỉ dưỡng và giải trí trong các khu rừng phòng hộ trên địa bàn thị xã Sa Pa. 9

2. Các mục tiêu phát triển du lịch chính 9

3. Các dự án ưu tiên đầu tư 10

4. Tổng mức đầu tư 11

5. Các giải pháp chính để triển khai, thực hiện đề án 11

PHẦN MỞ ĐẦU 12

1. Sự cần thiết phải lập đề án 12

2. Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 13

CHưƠNG 1: ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÕNG HỘ THỊ XàSA PA 15

1.1. Điều kiện tự nhiên và tiềm năng du lịch tự nhiên 15

1.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới, và diện tích 15

1.1.2. Địa hình, địa chất 16

1.1.2.1. Đặc điểm địa hình 16

1.1.2.2. Địa chất đá mẹ 17

1.1.3. Khí hậu và mùa vụ du lịch 17

1.1.3.1. Đặc điểm khí hậu 17

1.1.3.2. Mùa vụ du lịch 19

1.1.4. Đặc điểm thủy văn 20

1.1.5. Hiện trạng sử dụng đất 21

1.1.5.1. Thống kê hiện trạng sử dụng đất của đơn vị 21

1.1.5.2. Phân tích, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất 22

1.1.6. Diện tích các loại rừng [] 23

1.1.6.1. Hiện trạng các loại rừng phân theo mục đích sử dụng rừng 23

1.1.6.2. Hiện trạng diện tích rừng phân chia theo kiểu trạng thái 23

1.1.6.3. Hiện trạng phân bố lâm sản ngoài gỗ 24

1.1.6.4. Khu vực  thể sử dụng cho mục đích tổ chức các hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng  giải trí 25

1.1.7. Đa dạng sinh học 26

1.1.7.1. Đa dạng hệ sinh thái rừng 26

1.1.7.2. Đa dạng về thành phần loài thực vật 26

1.1.7.3. Đa dạng về thành phần loài động vật 27

1.1.8. Cảnh quan thiên nhiên 27

1.1.8.1. Thác Bạc Sa Pa 27


1.1.8.2. Hệ thống các đỉnh núi cao 28

1.1.8.3. Các điểm du lịch tự nhiên khác  thể liên kết 28

1.2. Dân sinh, kinh tế - xã hội và tiềm năng du lịch văn hóa 29

1.2.1. Tình hình dân sinh 29

1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 30

1.2.2.1. Cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế 30

1.2.2.2. Nguồn thu nhập và đời sống của người dân 30

1.2.2.3. Thực trạng giáo dục  đào tạo, y tế  chăm sóc sức khỏe cộng đồng .31

1.2.3. Tiềm năng du lịch văn hóa 32

1.2.3.1. Tài nguyên văn hóa vật thể 32

1.2.3.2. Tài nguyên văn hóa phi vật thể 34

1.3. Hiện trạng hệ thống giao thông 36

1.3.1. Hệ thống giao thông đường bộ 36

1.3.2. Hệ thống giao thông đường thủy 37

1.4. Hiện trạng hoạt động du lịch 38

1.4.1. Công tác tổ chức, quản lý và nguồn nhân lực 38

1.4.1.1. Công tác tổ chức, quản  38

1.4.1.2. Nguồn nhân lực 38

1.4.2. Hiện trạng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 39

1.4.3. Hiện trạng loại hình và sản phẩm du lịch 40

1.4.3.1. Các loại hình du lịch 40

1.4.3.2. Các sản phẩm du lịch 40

1.4.4. Hiện trạng các điểm, tuyến, và chương trình du lịch 41

1.4.5. Hiện trạng công tác đầu tư du lịch 41

1.4.6. Các bên liên quan và hợp tác trong phát triển du lịch 42

1.4.6.1. Các đối tác trong ngành du lịch tại địa phương 42

1.4.6.2. Quan điểm của các đối tác về phát triển du lịch sinh thái 42

1.4.6.3. Về khả năng đầu tư 43

1.4.7. Hiện trạng hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch 43

1.4.8. Hiện trạng sự tham gia của cộng đồng 44

1.4.9. Hiện trạng công tác bảo vệ môi trường du lịch 45

1.4.10. Hiện trạng hoạt động diễn giải môi trường thông qua du lịch 46

1.4.11. Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái 46

1.5. Thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức 47

1.5.1. Thuận lợi 47

1.5.2. Khó khăn 48

1.5.3. Cơ hội 48

1.5.4. Thách thức 49

CHưƠNG 2: NỘI DUNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI, NGHỈ DưỠNG, GIẢI TRÍ TRONG ĐỊA BÀN QUẢN LÝ CỦA BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÕNG HỘ THỊ XàSA PA, GIAI ĐOẠN 2022-2030 50


2.1. Căn cứ xây dựng đề án 50

2.1.1. Căn cứ pháp lý 50

2.1.1.1. Các văn bản pháp lý liên quan đến đề án 50

2.1.1.2. Các chính sách quản lý, phát triển du lịch sinh thái 52

2.1.2. Cơ sở khoa học và thực tiễn để lập đề án 54

2.1.2.1. Xu hướng phát triển du lịch sinh thái trên thế giới 54

2.1.2.2. Xu hướng phát triển du lịch sinh thái  Việt Nam 56

2.1.2.3. Hiện trạng  định hướng phát triển du lịch tỉnh Lào Cai 57

2.1.2.4. Nhu cầu thực tiễn phát triển du lịch sinh thái trong các khu rừng phòng hộ trên địa bàn thị xã Sa Pa 59

2.2. Định hướng phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí 61

2.2.1. Xác định rõ vị trí , vai trò và lợi thế của phát triển du lịch sinh thái      , nghỉ dưỡng, giải trí trong vùng, địa phương và đơn vị 61

2.2.2. Định hướng tổ chức không gian và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí theo từng điểm quy hoạch phát triển du lịch 61

2.2.2.1. Định hướng chức năng 61

2.2.2.2. Định hướng hoạt động du lịch và tiềm năng phát triển 62

2.2.2.3. Định hướng phát triển sản phẩm du lịch 64

2.2.2.4. Định hướng xây dựng hạ tầng du lịch 65

2.2.3. Định hướng phát triển loại hình du lịch , sản phẩm du lịch, thị trường khách, lợi ích cộng đồng, bảo tồn đa dạng sinh học 68

2.2.3.1. Phát triển các loại hình du lịch 68

2.2.3.2. Phát triển các sản phẩm du lịch 69

2.2.3.3. Phát triển thị trường khách du lịch 77

2.2.3.4. Phát triển du lịch vì lợi ích cộng đồng 79

2.2.3.5. Bảo tồn đa dạng sinh học 79

2.3. Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển 80

2.3.1. Mục tiêu đề án 80

2.3.1.1. Mục tiêu chung 80

2.3.1.2. Mục tiêu cụ thể 80

2.3.2. Các chỉ tiêu phát triển 81

2.3.2.1. Chỉ tiêu phát triển du lịch đến năm 2025 81

2.3.2.2. Chỉ tiêu phát triển du lịch đến năm 2030 81

2.4. Đánh giá các yếu tố tác động đến phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí giai đoạn 2022-2030 81

2.4.1. Từ chính sách 81

2.4.2. Từ cộng đồng địa phương 83

2.4.3. Từ các Công ty du lịch 83

2.4.4. Từ nội tại Ban quản lý RPH thị xã Sa Pa 84

2.4.5. Từ các yếu tố khác 84


2.5. Nội dung phát triển các địa điểm, tuyến du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí giai đoạn 2022-2030 85

2.5.1. Định hướng và thuyết minh phương án lựa chọn các điểm du lịch 85

2.5.1.1. Nguyên tắc, tiêu chí chung về việc chọn các điểm du lịch 85

2.5.1.2. Định hướng phát triển điểm du lịch 85

2.5.1.3. Thuyết minh chi tiết các điểm du lịch được ưu tiên phát triển 86

2.5.2. Định hướng và thuyết minh phương án lựa chọn các tuyến du lịch 155

2.5.2.1. Nguyên tắc lựa chọn tuyến du lịch 155

2.5.2.2. Tiêu chí lựa chọn phát triển tuyến du lịch 155

2.5.2.3. Thuyết minh chi tiết các tuyến du lịch 155

2.6. Đề xuất các danh mục dự án ưu tiên đầu tư, kinh phí thực hiện 172

2.6.1. Khái toán các danh mục, dự án đầu tư phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí Ban quản lý RPH thị xã Sa Pa, giai đoạn 2022-2030 172

2.6.2. Các dự án ưu tiên 175

CHưƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI, NGHỈ DưỠNG, GIẢI TRÍ BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÕNG HỘ THỊ XàSA PA 180

3.1. Nhóm giải pháp bảo vệ môi trường du lịch, phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học 180

3.1.1. Giải pháp bảo vệ môi trường 180

3.1.2. Giải pháp về quản lý bảo vệ và phát triển rừng 180

3.1.3. Giải pháp về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học 181

3.2. Nhóm các giải pháp về cơ chế, chính sách và quản lý 181

3.2.1. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách 181

3.2.1.1. Cơ chế chính sách về thuế 181

3.2.1.2. Cơ chế chính sách về huy động và bố trí nguồn lực đầu tư 182

3.2.1.3. Cơ chế chính sách về thị trường 182

3.2.1.4. Chính sách bảo tồn văn hóa  phát triển cộng đồng 182

3.2.1.5. Chính sách về bảo vệ tài nguyên, môi trường 183

3.2.2. Nhóm giải pháp về quản lý phát triển du lịch 184

3.3. Nhóm các giải pháp nâng cao nhận thức và phát triển nguồn nhân lực du lịch 184

3.3.1. Giải pháp nâng cao nhận thức xã hội về du lịch 184

3.3.1.1. Nâng cao nhận thức của các đối tượng quản  184

3.3.1.2. Nâng cao nhận thức của các nhà đầu tư, các doanh nghiệp du lịch 185

3.3.1.3. Nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương về phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí 185

3.3.2. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 186

3.4. Nhóm giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 186

3.4.1. Các giải pháp về phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 186

3.4.2. Các giải pháp về cơ sở hạ tầng kỹ thuật 187

3.5. Nhóm giải pháp phát triển loại hình, sản phẩm du lịch 188

3.6. Nhóm giải pháp đầu tư du lịch 189


3.6.1. Lĩnh vực đầu tư 189

3.6.2. Giải pháp về huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch 189

3.7. Nhóm giải pháp liên kết phát triển du lịch 190

3.8. Nhóm giải pháp xúc tiến quảng bá và phát triển thị trường du lịch 190

3.9. Nhóm giải pháp phát triển cộng đồng và bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa bản địa.191 3.10. Nhóm giải pháp về diễn giải, giáo dục môi trường 191

3.11. Nhóm giải pháp về an ninh, an toàn trong tổ chức hoạt động du lịch 192

3.12. Giải pháp về ứng dụng khoa học và công nghệ 193

CHưƠNG 4: TỔ CHỨC THỰC HIỆN, QUẢN LÝ GIÁM SÁT VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 194

4.1. Tổ chức thực hiện 194

4.1.1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 194

4.1.2. Sở Du lịch 194

4.1.3. Sở Kế hoạch và Đầu tư 194

4.1.4. Sở Tài chính 195

4.1.5. Sở Tài nguyên và Môi trường 195

4.1.6. Sở Xây dựng 195

4.1.7. Sở Giao thông 196

4.1.8. Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lào Cai 196

4.1.9. UBND thị xã Sa Pa 196

4.1.10. Ban quản lý rừng phòng hộ thị xã Sa Pa 197

4.1.11. Trách nhiệm của các xã, phường, cộng đồng địa phương 198

4.1.12. Trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tham gia thuê môi trường rừng đầu tư phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí 198

4.2. Tổ chức đánh giá, giám sát 200

4.3. Hiệu quả của đề án 201

4.3.1. Hiệu quả kinh tế 201

4.3.2. Hiệu quả về văn hóa xã hội 202

4.3.3. Hiệu quả bảo vệ môi trường 202

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 204

1. Kết luận 204

2. Kiến nghị 204

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 206

PHỤ LỤC 208

Dự án phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và giải trí trong các khu rừng phòng hộ và quy trình xin chủ trương đầu tư phát triển dự án du lịch, báo cáo đánh giá tác động môi trường ảnh hưởng đến rừng phòng hộ

1. Sự cần thiết phải lập đề án

Ban quản lý RPH huyện Sa Pa (Nay là Ban quản lý RPH thị xã Sa Pa) được thành lập theo Quyết định số 491/QĐ-UBND, ngày 08/05/1999 của UBND tỉnh Lào Cai và sau này đổi tên thành Ban quản lý RPH thị xã Sa Pa theo Quyết định số 3891/QĐ-UBND, ngày 18/11/2019 của UBND tỉnh Lào Cai; Với nhiệm vụ chủ yếu là Quản lý bảo vệ xây dựng phát triển RPH, tổ chức sản xuất, kinh doanh lâm sản trên phạm vi đất rừng sản xuất theo quy chế quản lý rừng sản xuất và dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Hiện Ban quản lý RPH thị xã Sa Pa đang được giao quản lý, bảo vệ diện tích rừng đất lâm nghiệp là 15.971,97 ha, trong đó: Đối tượng RPH là 14.461,68 ha và đối tượng là đất rừng sản xuất là 1.510,29 ha. Với sự đa dạng các kiểu rừng như: Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới cây lá rộng; Kiểu rừng kín nhiệt đới mưa mùa cây lá rộng thường xanh thứ sinh ở đai thấp; Kiểu rừng nhiệt đới mưa mùa hỗn giao cây lá rộng thường xanh và tre nứa ở đai thấp; Kiểu trảng tre nứa nhiệt đới thứ sinh; Trảng cây bụi nhiệt đới thứ sinh; Rừng trồng; Thảm cây trồng quanh khu vực dân cư. Là khu vực đã ghi nhận có 708 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 432 chi và 135 họ của 05 ngành thực vật khác nhau; 195 loài động vật có xương sống trên cạn, trong đó: Thú 46 loài, chim 104 loài, bò sát 22 loài và lưỡng cư 23 loài.

Ngoài những lợi thế về hệ thống rừng tự nhiên phong phú, đa dạng về loài thì nơi đây còn được biết đến với khí hậu quanh năm mát mẻ, cảnh quan sinh thái nguyên sơ và sinh hoạt văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc nơi đây. Mỗi dân tộc đều có phong tục, tập quán sinh sống riêng và các ngày lễ hội truyền thống như hội “Gầu tào” của người Mông, “Lễ tết nhảy” của người Dao, lễ hội “Xuống đồng” của người Dáy, hội “Rước đèn, múa lân, tế lễ” của người Kinh. Vùng lân cận của Ban quản lý RPH thị xã Sa Pa còn có các điểm di tích lịch sử, văn hóa tâm linh như Đền Mẫu Sơn Sa Pa, Thiền viện trúc lâm Đại Giác Sa Pa, Đền Hàng Phố Sa Pa, Quần thể văn hóa tâm linh trên đỉnh Fansipan, Bãi đá khắc cổ, Cầu mây. Ngoài ra, khu vực nơi đây còn có các bản làng truyền thống của người Mông, người Dao, người Dáy, người Tày, vẫn đang lưu giữ được những nét truyền thống dân tộc như các ngôi nhà sàn cổ bằng gỗ, các món ăn địa phương, các trò chơi dân gian, đặc biệt là Đàn ông người H’Mông có tài thổi và biểu diễn động tác bằng tay, chân, thân người với loại khèn (gọi là Kềnh).

Có thể nói, trong địa phận quản lý của Ban quản lý RPH thị xã Sa Pa nói riêng và khu vực thị xã Sa Pa nói chung có rất nhiều thế mạnh để phát triển du lịch sinh thái như danh lam thắng cảnh, lịch sử văn hóa, di tích cách mạng cùng với những văn hóa vật thể, phi vật thể của địa phương và sắc thái văn hóa đặc trưng của đồng bào các dân tộc nơi đây. Trong đó đáng chú ý là loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí được phát triển dựa trên việc khai thác các điều kiện tự nhiên và nhân văn, góp phần vào bảo tồn và tôn tạo các giá trị tự nhiên và văn hóa của


địa phương. Mặc dù vậy, cho đến nay việc phát triển du lịch sinh thái ở rừng phòng hộ thị xã Sa Pa vẫn chỉ ở dưới dạng tiềm năng, các sản phẩm du lịch đặc thù từ đa dạng sinh học, sinh thái cảnh quan chưa được khai thác, thiếu các khu du lịch hấp dẫn được quy hoạch mang tính chiến lược lâu dài.

Từ những thực trạng nêu trên, cùng với những lợi thế về mặt du lịch do thiên nhiên ưu đãi và việc phát triển du lịch trong khu vực Sa Pa trong những năm qua, thì việc lập “Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí Ban quản  rừng phòng hộ thị xã Sa Pa, giai đoạn 2022-2030” là hết sức cần thiết. Điều này hoàn toàn phù hợp với “Phương án quản lý rừng bền vững, Ban quản lý rừng phòng hộ thị xã Sa Pa, giai đoạn 2021-2030” đã được Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai phê duyệt tại Quyết định số 4738/QĐ-UBND ngày 31/12/2021; Quyết định số 1832/QĐ-UBND ngày 19/08/2022 về việc điều chỉnh “Phương án quản lý rừng bền vững, Ban quản lý rừng phòng hộ thị xã Sa Pa, giai đoạn 2021-2030”; Phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch Quốc gia Sa Pa, tỉnh Lào Cai đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt tại Quyết định số 1845/QĐ-TTg, ngày 26/09/2016 và Dự thảo Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Sa Pa, tỉnh Lào Cai đến năm 2040; Phù hợp với Nghị định 

156/2018/NĐ-CP ngày16/11/2018 về quy điṇ h chi tiết thi hành một số Điều của Luật Lâm nghiệp. Đây sẽ là cơ sở để Ban quản lý RPH thị xã Sa Pa thu hút, kêu gọi các nhà đầu tư tiềm năng trong việc phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và giải trí trong các khu rừng phòng hộ trên địa bàn thị xã Sa Pa.

2. Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững

Để đạt được mục tiêu phát triển du lịch bền vững, chúng ta cần triển khai thực hiện tốt các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững sau đây:

- Tuân thủ các quy định của Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014, Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017, Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14, ngày 25/11/2017, và các điều (23, 24) Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp;

- Khai thác, kế thừa các quy hoạch hiện hành cơ bản vẫn còn phù hợp Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch Quốc gia Sa Pa, tỉnh Lào Cai đến năm 2030; Hợp nhất phát triển du lịch vào trong khuôn khổ Khung chiến lược phát triển du lịch tỉnh Lào Cai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia và địa phương;

- Khai thác, sử dụng nguồn lực một cách bền vững: Việc bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, và phát huy các giá trị đặc trưng văn hóa của các dân tộc bản địa trong không gian đô thị, nông thôn và du lịch là hết sức cần thiết. Chính điều này sẽ khiến cho việc kinh doanh du lịch phát triển lâu dài.


- Giảm sự tiêu thụ quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải: Việc tôn trọng địa hình và cảnh quan, hạn chế san gạt tránh tác động lớn làm biến dạng đặc điểm tự nhiên; giảm tiêu thụ quá mức tài nguyên như nước, năng lượng và giảm chất thải ra môi trường sẽ tránh được những chi phí tốn kém cho việc hồi phục tổn hại về môi trường và đóng góp cho chất lượng của du lịch.

- Duy trì tính đa dạng, cả đa dạng thiên nhiên, đa dạng xã hội và đa dạng văn hóa: Việc duy trì và tăng cường tính đa dạng của thiên nhiên, văn hóa và xã hội là yếu tố cốt yếu cho du lịch phát triển bền vững lâu dài, và cũng là chỗ dựa sinh tồn của ngành công nghiệp du lịch.

- Phát triển du lịch phải hỗ trợ kinh tế địa phương phát triển: Việc phát triển du lịch mà hỗ trợ các hoạt động kinh tế của địa phương và có tính đến giá trị và chi phí về môi trường sẽ vừa bảo vệ được kinh tế địa phương phát triển lại vừa tránh được tổn hại về môi trường.

- Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương: Với lợi thế được thiên nhiên ban tặng, du lịch Sa Pa được ưu tiên và được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn; Việc thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch sẽ không chỉ mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương và môi trường mà còn nâng cao chất lượng phục vụ du lịch.

- Lấy ý kiến quần chúng và các đối tượng có liên quan: Việc trao đổi, thảo luận giữa ngành du lịch, Ban quản lý rừng và cộng đồng địa phương, các tổ chức kinh doanh du lịch và cơ quan liên quan khác nhau là rất cần thiết nhằm cùng nhau giải tỏa các mâu thuẫn tiềm ẩn về quyền lợi.

- Chú trọng công tác đào tạo nguồn lực: Việc đào tạo nguồn nhân lực trong đó có lồng ghép vấn đề phát triển du lịch bền vững vào thực tiễn công việc và cùng với việc tuyển dụng lao động địa phương ở mọi cấp sẽ làm tăng các sản phẩm du lịch tại các điểm du lịch sinh thái.

- Tiếp thị du lịch một cách có trách nhiệm: Việc tiếp thị, cung cấp cho khách du lịch những thông tin đầy đủ và có trách nhiệm sẽ nâng cao sự tôn trọng của du khách đối với môi trường thiên nhiên, văn hóa và xã hội ở nơi tham quan, đồng thời sẽ làm tăng sự hài lòng của du khách.

- Coi trọng công tác nghiên cứu: Tiếp tục nghiên cứu và giám sát các hoạt động du lịch thông qua việc sử dụng và phân tích có hiệu quả các số liệu là rất cần thiết để giúp cho việc giải quyết những vấn đề tồn đọng và mang lại lợi ích cho các điểm tham quan, cho ngành Du lịch và cho khách hàng.

Dự án phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và giải trí trong các khu rừng phòng hộ và quy trình xin chủ trương đầu tư phát triển dự án du lịch, báo cáo đánh giá tác động môi trường ảnh hưởng đến rừng phòng hộ

 

Liên hệ tư vấn:

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28 B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: (028) 35146426 - (028) 22142126  – Fax: (028) 39118579 - Hotline 090 3649782

Website: www.lapduan.comwww.lapduan.info ; www.khoanngam.com     

Email: nguyenthanhmp156@gmail.comthanhnv93@yahoo.com.vn

 

 

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha