Dự án đầu tư nhá máy chế biến thức ăn thủy sản việt

Dự án đầu tư nhá máy chế biến thức ăn thủy sản việt - dự án được sự tư vấn của các chuyên gia trong nước và nước ngoài về qui hoạch vùng nguyên liệu, quy trình xin phép đầu tư nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi

Dự án đầu tư nhá máy chế biến thức ăn thủy sản việt

  • Mã SP:DADTNM TS
  • Giá gốc:125,000,000 vnđ
  • Giá bán:110,000,000 vnđ Đặt mua

Dự án đầu tư nhá máy chế biến thức ăn thủy sản việt - dự án được sự tư vấn của các chuyên gia trong nước và nước ngoài về qui hoạch vùng nguyên liệu, quy trình xin phép đầu tư nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi,

Dự án đầu tư nhá máy chế biến thức ăn thủy sản việt

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN 4

I.1. Giới thiệu chủ đầu tư 4

I.2. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình 4

I.3. Mô tả sơ bộ dự án 4

I.4. Cơ sở pháp lý triển khai dự án 5

I.5. Tính pháp lý liên quan đến quản lý xây dựng 6

CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 7

II.1. Phân tích thị trường 7

II.1.1. Thị trường thức ăn thủy sản 7

II.1.2. Thị trường thức ăn thủy sản tại Việt Nam 8

II.2. Một số nhà máy chế biến thức ăn thủy sản điển hình trong nước. 9

II.2.1. Nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản SONGFISH -CLPANGAFISH 9

II.2.2. Nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản Hoàng Long 10

II.2.3. Nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản Tung Wei   11

II.2.4. Nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản Sao Mai 11

CHƯƠNG III: MỤC TIỀU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 12

III.1.1. Mục tiêu chiến lược 12

III.1.2. Mục tiêu cụ thể 12

- Sản xuất chế biến thức ăn nuôi tôm sản lượng 250,000 tấn/ năm, 12

- Sản xuất chế biến thức ăn nuôi cá sản lượng 50,000 tấn/ năm, 12

III.1.3. Mục tiêu dài hạn 12

III.1.4. Sự cần thiết đầu tư 12

CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 14

IV.1. Mô tả địa điểm xây dựng và lựa chọn địa điểm 14

IV.2. Phân tích địa điểm xây dựng dự án 14

IV.3. Nhận xét địa điểm xây dựng dự án 14

IV.4. Hiện trạng sử dụng đất 15

IV.5. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 15

IV.6. Nhận xét chung về hiện trạng 15

CHƯƠNG V: PHƯƠNG ÁN ĐỀN BÙ GIẢI PHÒNG MẶT BẰNG 17

V.1. Tổng quĩ đất đầu tư xây dựng công trình 17

V.2. Chính sách bồi thường - Mô tả hiện trạng khu đất 17

CHƯƠNG VI: QUI MÔ ĐẦU TƯ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG 18

VI.1. Hình thức đầu tư 18

VI.2. Quy mô đầu tư xây dựng 18

VI.2.1. Khu xử lý nước thải 20

VI.2.2. Hạ tầng kỹ thuật 21

VI.3. Phương án đầu tư máy móc thiết bị 23

VI.3.1. Phương án đầu tư 23

+ 02 lò hơi: 24

+ Các thiết phụ phụ trợ khác. 24

VI.4. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn 24

VI.5. Danh mục thiết bị 25

CHƯƠNG VII: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG ÁN KINH DOANH 26

VII.1. Quy trình sản xuất 26

VII.1.1. Lịch trình sản xuất 26

VII.1.2. Sản phẩm chính 26

VII.1.3. Nhu cầu nguyên liệu sản xuất trong năm ổn định 27

VII.2. Phương án kinh doanh 28

VII.2.1. Kế hoạch kinh doanh sẽ được chia làm hai giai đoạn chính: 28

VII.2.2. Cách thức kinh doanh: 28

VII.2.3. Kế hoạch chung về Marketing và quản bá thương hiệu 31

CHƯƠNG VIII: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 32

VIII.1. Sơ đồ tổ chức công ty 32

VIII.2. Phương thức tổ chức, quản lý và điều hành 32

VIII.3. Nhu cầu và phương án sử dụng lao động 32

CHƯƠNG IX: PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CÔNG TRÌNH 34

IX.1. Giải pháp thi công xây dựng 34

IX.2. Hình thức quản lý dự án 34

CHƯƠNG X: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, AT-PCCN 35

X.1. Đánh giá tác động môi trường 35

X.1.1. Giới thiệu chung 35

X.1.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường 35

X.1.3. Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng 37

X.1.4. Kết luận 44

CHƯƠNG XI: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 46

XI.1. Cơ sở lập Tổng mức đầu tư 46

XI.2. Nội dung Tổng mức đầu tư 46

XI.2.1. Chi phí xây dựng và lắp đặt 46

XI.2.2. Chi phí thiết bị 46

XI.2.3. Chi phí quản lý dự án 47

XI.2.4. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: bao gồm 47

XI.2.5. Chi phí khác 48

XI.2.6. Dự phòng chi 48

XI.2.7. Lãi vay của dự án 48

XI.3. Tổng mức đầu tư 49

CHƯƠNG XII: VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 51

XII.1. Nguồn vốn đầu tư của dự án 51

XII.1. Tiến độ sử dụng vốn 51

XII.2. Phương án hoàn trả vốn vay 51

CHƯƠNG XIII: HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 53

XIII.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán 53

XIII.1.1. Các thông số giả định dùng để tính toán 53

XIII.2. Các chỉ tiêu tài chính - kinh tế của dự án 54

XIII.3. Phân tích rủi ro dự án 55

XIII.4. Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội 56

CHƯƠNG XIV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58

XIV.1. Kết luận 58

XIV.2. Kiến nghị 58

PHỤ LỤC: DANH MỤC BẢNG BIỂU 59

Dự án đầu tư nhá máy chế biến thức ăn thủy sản việt - dự án được sự tư vấn của các chuyên gia trong nước và nước ngoài về qui hoạch vùng nguyên liệu,

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN

I.1. Giới thiệu chủ đầu tư

- Công ty

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số ……. Đăng ký lần đầu ngày … tháng … năm 20….., đăng ký thay đổi lần thứ ….ngày …. tháng … năm 2017.

- Trụ sở công ty: .

- Điện thoại:    

- Vốn điều lệ đăng ký: …...000.000.000 đồng (Bằng chữ: …..đồng ./.)

- Đại diện theo pháp luật của công ty: Ông ……………...Chức danh: Giám đốc

- Ngành nghề chính:

+ T.………

+ Chăn nuôi thủy sản

I.2. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình

- Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư và Thiết kế xây dựng Minh Phương

- Địa chỉ: 28 B Mai Thị Lựu, phường ĐaKao, quận 1, Tp.HCM.

- Điện thoại: (08) 22142126   ;  Fax: (08) 39118579

I.3. Mô tả sơ bộ Dự án đầu tư nhá máy chế biến thức ăn thủy sản việt - dự án được sự tư vấn của các chuyên gia trong nước và nước ngoài về qui hoạch vùng nguyên liệu, quy trình xin phép đầu tư nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi

- Tên dự án: Nhà máy chế biến thức ăn thủy sản

- Địa điểm:   Tại xã ……………, huyện………., tỉnh …..

- Quỹ đất của dự án: 5,5 Ha thuộc quyền sử dụng của Công ty TNHH ............ theo .

- Mục tiêu đầu tư: Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thức ăn thủy sàn bao gồm: 

+ Dây chuyền chế biến thức ăn nuôi tôm công suất 250,000 tấn/ năm,

+ Dây chuyền chế biến thức ăn nuôi cá công suất 50,000 tấn/ năm,

+ Dây chuyền đóng bao bì các loại sản phẩm,

+ Xưởng sản xuất các loại EM, men vi sinh,

+ Xây dựng hệ thống các kho chứa bảo quản nguyên liệu đầu vào, sản phẩm đầu ra,

+ Trung tâm nghiên cứu các bệnh của tôm, Trung tâm xét nghiệm bệnh tôm miễn phí.

+ Trung tâm trưng bày, giới thiệu các sản phẩm khoa học công nghiệp phục vụ cho ngành nuôi trồng thủy sản theo công nghệ sinh học.

- Tổng vốn đầu tư khoảng: ….0 tỷ đồng. Trong đó: vốn chủ sở hữu của Công ty TNHH ............ là ……. tỷ đồng;.

- Thời gian hoạt động của dự án: 50 năm.

- Tiến độ thực hiện dự án:

+ Thời gian xây dựng: …………………đến tháng 12 năm 2018.

+ Thời gian vận hành sản xuất kinh doanh: từ tháng 01 năm 2019.

+ Thời gian cung cấp sản phẩm tiêu thụ: tháng 1 năm 2019

- Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới

- Hình thức quản lý:

+ Công ty TNHH ............ trực tiếp quản lý dự án.

+ Quá trình hoạt động của dự án được sự tư vấn của các chuyên gia trong nước và nước ngoài về qui hoạch vùng nguyên liệu, khẩu phần dinh dưỡng …

I.4. Cơ sở pháp lý triển khai dự án

- Các Luật, Bộ Luật của Quốc hội: Bộ Luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 và các Nghị định; Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014; Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013; Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014; Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013; Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014; …

- Các Nghị định của Chính phủ: số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng; số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về Quản lý chất lượng và Bảo trì công trình xây dựng; số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng; số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng; số 30/2015/NĐ-CP ngày 17/3/2015 về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư; số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Quy định về giá đất; số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về thu tiền sử dụng đất; số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 về quy định thu tiền thuê đất; số 135/2016/NĐ-CP ngày 09/9/ 2016 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;  

- Các Thông tư: Số 02/2016/TT-BKHĐT ngày 01/3/2016 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về Hướng dẫn lựa chọn sơ bộ dự án, lập, thẩm định, phê duyệt đề xuất dự án và báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư; số 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng Quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động xây dựng; số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng về Hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/2/2017 của Bộ Xây dựng;

- Qui định của Bộ y tế về chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi;

- Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toán và dự toán công trình.

I.5. Tính pháp lý liên quan đến quản lý xây dựng

Việc thực hiện dự án “Nhà máy chế biến thức ăn thủy sản  thủy sản Bim” phải tuân thủ các quy định pháp lý sau:

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);

- Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);

- TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCXD 229-1999 : Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió  

- TCVN 375-2006 : Thiết kế công trình chống động đất;

- TCXD 45-1978 : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;

- TCVN 5760-1993 : Hệ thống chữa cháy - YC chung thiết kế lắp đặt và sử dụng;

- TCVN 6160– 996 : YC chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa cháy;

- TCVN 6305.1-1997 (ISO 6182.1-92) và TCVN 6305.2-1997 (ISO 6182.2-93);

- TCVN 4760-1993 : Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế;

- TCXD 33-1985 : Cấp nước mạng lưới bên ngoài và công trình, Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 5576-1991 : Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật;

- TCXD 51-1984 : Thoát nước - mạng lưới bên trong và ngoài công trình - Tiêu chuẩn thiết kế;

- 11TCN 21-84 : Thiết bị phân phối và trạm biến thế;

- TCXD 27-1991 : TC đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng;

- TCVN-46-89 : Chống sét cho các công trình xây dựng;

- EVN : Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of VN).

- TCVN 5576-1991 : Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật;

- TCXD 51-1984 : Thoát nước - mạng lưới bên trong và ngoài công trình - Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 4474-1987 : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống thoát nước trong nhà;

- TCVN 4473:1988 : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp nước bên trong;

- TCVN 5673:1992 : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp thoát nước bên trong;

- TCVN  4513-1998 : Cấp nước trong nhà;

- TCVN 6772 : Tiêu chuẩn chất lượng nước và nước thải sinh hoạt;

- TCXDVN 175:2005 : Tiêu chuẩn thiết kế độ ồn tối đa cho phép,

CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

II.1. Phân tích thị trường

II.1.1. Thị trường thức ăn thủy sản

II.1.1.1. Sản xuất và tiêu thụ thức ăn thủy sản

Thức ăn cho tôm là sự “độc bá” gần như 100% của các DN Uni-President (Đài Loan), CP (Thái Lan), Tomboy (Pháp)…

Không chỉ ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi cho gia súc và gia cầm, các doanh nghiệp nước ngoài còn thống lĩnh cả ngành thức ăn cho thủy sản cùng nguồn cung cấp con giống, thuốc thú y. Theo ông Nguyễn Việt Thắng - Chủ tịch Hội Nghề cá Việt Nam, hiện thị trường thức ăn cho thủy sản có 80% thị phần đang nằm trong tay các doanh nghiệp (DN) nước ngoài. Trong đó thức ăn cho tôm là sự “độc bá” gần như 100% của các DN Uni-President (Đài Loan), CP (Thái Lan), Tomboy (Pháp)… Bên thức ăn cho cá tra thì có các DN: Cargill (Mỹ), Green Feed, Proconco (liên doanh với Pháp), Anova… chiếm thị phần cũng trên 60 – 70%.

Theo đánh giá của Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam, hiện sản xuất thức ăn cho cá tra có tên tuổi của vài DN Việt Nam như Việt Thắng, Vĩnh Hoàn, Hùng Vương, Cỏ Mây… Các DN này tồn tại được nhờ từ lâu đã có chu trình sản xuất khép kín từ thức ăn, con giống cho đến tiêu thụ sản phẩm. “Trong khi đó, thị trường thức ăn cho tôm hoàn toàn lọt vào tay các DN nước ngoài. Tôm là thế mạnh bậc nhất trong xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Diện tích nuôi tôm ngày càng mở rộng, nhu cầu thức ăn cho tôm ngày càng lớn nhưng DN trong nước không thể chen chân vào được” - ông Phạm Đức Bình - Phó Chủ tịch Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam lo lắng.

Không những thế, các DN nước ngoài còn nắm luôn cả thị trường cung cấp con giống và thuốc thú y cho thủy sản. Hiện hàng năm, DN nước ngoài cung cấp hàng tỷ con tôm giống cho thị trường trong nước, trong đó con giống tôm thẻ chân trắng hầu như là độc quyền của Công ty CP. “Thị trường thuốc thú y, thuốc thủy sản cũng đã rơi vào tay DN nước ngoài, họ hiện chiếm hơn 90% thị phần. Nhiều DN còn có kế hoạch xây dựng thêm nhà máy sản xuất thuốc thủy sản ở Việt Nam”.

Vì thống lĩnh thị trường nên thời gian qua các DN nước ngoài này thỏa sức “làm giá”. Từ đầu năm đến nay, các DN này đã tăng giá thức ăn thủy sản 6 – 7 lần, mỗi lần 200 – 300 đồng/kg. Giá thức ăn chăn nuôi lẫn thủy sản từ trước đến nay chỉ có một chiều là tăng lên chứ chưa hề giảm.

 “Trong nuôi cá tra, thức ăn chiếm tới 80% giá thành. Trong thời gian qua, quản lý nhà nước đã bỏ qua những doanh nghiệp sản xuất thức ăn dẫn đến giá tăng liên tục, từ đầu năm đến giờ đã tăng hơn 35%. Vì vậy đã ảnh hưởng rất lớn đến người nuôi cá tra” – ông Nguyễn Việt Thắng nhận định.

Tăng cường mở rộng quy mô “thống lĩnh”

Đáng lưu ý, các DN nước ngoài liên tục có kế hoạch phát triển, xây dựng thêm nhà máy và mở rộng quy mô sang các lĩnh vực tiệm cận. Đại diện Công ty Uni-President Việt Nam cho biết, hiện thức ăn dành cho tôm của công ty chiếm 30% - 35% thị phần, thức ăn dành cho cá da trơn chiếm gần 10% thị trường Việt Nam. Ngoài 3 nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản với sản lượng 300.000 tấn/năm đang có, họ còn đang đầu tư 20 triệu USD để xây dựng thêm một nhà máy nữa ở Quảng Nam, công suất 100.000 tấn/năm. Ở thị trường con giống, Uni-President Việt Nam đang có một nhà máy sản xuất từ 1 - 2 tỷ con tôm giống/năm và đang xây dựng thêm một nhà máy tương tự tại Quảng Trị.

Công ty Green Feed cũng đã tăng vốn đầu tư lên 80 triệu USD (lúc đầu chỉ có 25 triệu USD), với kế hoạch ngoài 4 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản hiện nay, họ sẽ đầu tư mạnh vào sản xuất con giống thủy sản chất lượng cao để cung cấp cho thị trường Việt Nam trong năm nay. Riêng Công ty CP Việt Nam, tháng trước, vị Tổng Giám đốc Sooksunt Jiumjaiswanglerg đã tuyên bố rằng, ngoài việc mỗi năm, cho ra đời 1 - 2 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, sắp tới họ sẽ còn lấn sân sang lĩnh vực chế biến thủy sản với việc cho ra đời nhà máy chế biến tôm ở Huế và một nhà máy chế biến cá tra xuất khẩu tại Bến Tre.

II.1.2. Thị trường thức ăn thủy sản tại Việt Nam

II.1.2.1. Số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường sản xuất

Cuối tháng 4.2015, trong một động thái đầy bất ngờ, Masan công bố nắm được quyền kiểm soát đối với 2 doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi là Proconco (sở hữu 52%) và ANCO (sở hữu 70% cổ phần). Hai khoản đầu tư này được Masan sở hữu gián tiếp thông qua Masan Nutri-Science (MNS), trước đây là Công ty TNHH Sam Kim. Trên thị trường hiện nay, sản lượng thức ăn của Proconco và Anco cộng lại khoảng 1,7 triệu tấn, chỉ đứng sau C.P Việt Nam. Tuy nhiên, nếu khoản đầu từ vào GreenFeed là thật, khi đó, Masan có trong tay khoảng trên 2,2 triệu tấn thức ăn và nghiễm nhiên, đã cân bằng thị phần với đối thủ số một là C.P Việt Nam.

Tương tự như Masan là thủy sản Hùng Vương (HVG). Được biết đến với hoạt động chế biến thủy sản, Hùng Vương hiện sở hữu 6 nhà máy sản xuất thức ăn, công suất 905.000 tấn/năm. Năm 2015, nhiều khả năng HVG sẽ đạt sản lượng 1,2 triệu tấn thức ăn thủy sản dành cho cá tra, vượt xa mục tiêu 1 triệu tấn đề ra hồi đầu năm và chính thức trở thành doanh nghiệp nắm thị phần lớn nhất mãng thức ăn thủy sản tại Việt Nam.

Tuy chưa công bố chính thức, nhưng gần đây HVG có động thái tích cực chuyển sang lĩnh vực thức ăn gia súc. Một nguồn tin tin cậy tiết lộ, HVG đã đạt thỏa thuận với các tập đoàn hàng đầu về lĩnh vực chăn nuôi heo Đan Mạch để nhập “trọn gói” con giống, thiết bị chuồng trại, nhà máy thức ăn, Remix, thuốc thú y cho dự án chăn nuôi heo khép kín. Dự kiến, HVG sẽ dành ra khoảng 2.000 tỷ đồng cho khoản đầu tư này để nhắm tới mục tiêu đến 2018 có thêm 1,2-1,5 triệu tấn thức ăn chăn nuôi và hàng triệu con heo thương phẩm.

Đại gia ngành thép Hòa Phát (HPG) cũng đang có bước đi táo bạo sang lĩnh vực chăn nuôi. Hòa Phát vừa mới thành lập công ty chăn nuôi thứ 2 tại Đồng Nai với vốn điều lệ 200 tỷ đồng. Theo thông tin công bố, đầu năm 2016, đại gia ngành thép này sẽ có sản phẩm thức ăn chăn nuôi đầu tiên ra thị trường, qua đó, chính thức bước vào cuộc đua với tham vọng đạt doanh số 8.000 tỷ ở lĩnh vực này vào năm 2016.

Với việc ba đại gia cùng lúc tham gia thị trường, rõ ràng thị phần thức ăn đã, đang nghiêng hẳn về các doanh nghiệp nội địa. Giới chăn nuôi dự đoán trong tương lai gần, cùng lắm là đến giữa năm 2016, thị phần thức ăn của Hùng Vương, Hòa Phát và Masan cộng lại sẽ chiếm không dưới 40%. Điều này sẽ là bước đột phá, làm xoay chuyển đáng kể thị trường thức ăn vốn luôn được dư luận đánh giá chỉ do doanh nghiệp FDI thao túng…

II.2. Một số nhà máy chế biến thức ăn thủy sản điển hình trong nước.

II.2.1. Nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản SONGFISH -CLPANGAFISH

Nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản và đi vào hoạt động vào tháng 12 năm 2007 với máy móc thiết bị được trang bị hiện đại như: đầu ép đùn EXTRUTECH (Mỹ), máy nghiền mịn STOLZ (Pháp), công suất 120.000 tấn/ năm. Các loại nguyên liệu dùng cho chế biến thức ăn thuỷ sản đa số được nhập khẩu từ các nước như: Achentina, Australia, USA.Công ty chúng tôi chuyên cung cấp thức ăn, con giống phục vụ cho các công ty trong ngành thủy sản.

Công ty có đầy đủ các loại sản phẩm phù hợp với từng thời điểm sinh trưởng và phát triển khác nhau của cá. Để cho ra đời các loại sản phẩm SONGFISH - CLPANGAFISH chất lượng cao, công ty luôn quan tâm đặc biệt đến khâu lựa chọn nguyên liệu, tất cả nguyên liệu đưa vào sản xuất được các cán bộ kỹ sư CLPANGAFISH chọn lọc và kiểm nghiệm chất lượng một cách nghiêm ngặt với thiết bị và máy móc hiện đại theo công nghệ Thụy Sĩ. Nhằm giữ uy tín và chất lượng với khách hàng, các sản phẩm mới của Công Ty đều được qua kiểm nghiệm thực tế bằng hệ thống trại nuôi cá quy mô hàng trăm hecta của Công Ty trước khi đưa ra thị trường.

II.2.2.  Nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản Hoàng Long

 

Nhà máy thức ăn thủy sản Hoàng Long không những giữ vững tốc độ tăng trưởng mà còn tăng sản lượng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của khách hàng ngày càng tăng cao. Thế nên, từ đây đến cuối năm, ban lãnh đạo Công ty Chế biến Thủy sản Hoàng Long đã quyết định đầu tư thêm dây chuyền thiết bị mới cho nhà máy. Cụ thể, công ty đã đưa dây chuyền sản xuất thức ăn thủy sản thứ 3 có công suất 10 tấn/giờ vào vận hành, nâng tổng công suất nhà máy lên 30 tấn/giờ, bình quân 3 dây chuyền sản xuất từ 400 – 450 tấn/ngày. Giám đốc nhà máy chế biến thức ăn thủy sản Hoàng Long cho biết, để mở rộng nhà máy, ngoài 3 dây chuyền sản xuất thức ăn cho cả 2 loại cá có vẩy và cá da trơn, công ty sẽ đầu tư sản xuất thức ăn cho cá giống vào cuối năm nay. Nhằm cạnh tranh với những sản phẩm cùng loại trên thị trường, công ty sẽ tập trung vào chất lượng và hình thức sản phẩm, theo đó sẽ sản xuất thức ăn cá giống theo dạng viên nổi, đẹp.

II.2.3. Nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản Tung Wei

Nhà máy có vốn đầu tư 19,8 triệu USD trên diện tích 70.000m2 với công suất 300.000 tấn thức ăn chăn nuôi một năm. Khi đi vào hoạt động, nhà máy sẽ sản xuất hai dòng sản phẩm chính là thức ăn cho tôm (gồm thức ăn cho tôm sú và tôm thẻ chân trắng) và thức ăn cho cá (cá tra và các loài cá nước ngọt khác). Tung Wei VN là thành viên của Tập đoàn chế biến thức ăn chăn nuôi Tung Wei (Trung Quốc) xây dựng nhà máy thức ăn thủy sản tại Khu công nghiệp Tân Hương (Tiền Giang).

II.2.4. Nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản Sao Mai

Công ty IDI (thành viên của Sao Mai Group) đưa vào vận hành nhà máy chế biến thủy sản thứ 2, có công suất 300 tấn/ngày. Do đó, nhu cầu về nguồn nguyên liệu sẽ tăng gấp đôi (600 tấn ngày cho cả 2 nhà máy 1&2). Mặt khác, thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Cty IDI đã vươn rộng ra đến 150 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Sao Mai Group cũng sẽ đưa Nhà máy chế biến thức ăn thủy sản Sao Mai vào hoạt động trong thời gian tới. Nhà máy có công suất 360.000 tấn/năm, tổng vốn đầu tư trên 500 tỷ đồng. Mặt khác, Sao Mai Group phấn đấu đạt mục tiêu tăng thứ hạng của IDI vươn lên trong TOP đầu của những doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản lớn nhất Việt Nam khi IDI tiếp tục được FSIS (Cơ quan Thanh tra An toàn Thực phẩm – Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ) cấp phép xuất khẩu vào thị trường Mỹ.

CHƯƠNG III: MỤC TIÊU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ

III.0.1. Mục tiêu chiến lược

Nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng đất đai, lao động và huy động các nguồn lực để phát triển sản xuất, phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện nhiệt đới nóng ẩm của Việt Nam. Ứng dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất từ khâu nguyên liệu đầu vào, qui trình chế biến kiểm soát chất lượng sản phẩm đầu ra, đảm bảo môi trường sinh thái và đồng thời góp phần cung cấp cho thị trường các sản phẩm thức ăn chăn nuôi thủy sản đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, từng bước giảm dần nhập khẩu, giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn.

III.0.2. Mục tiêu cụ thể 

Đến khi định hình, dự án đạt được các mục tiêu sau đây:

- Sản xuất chế biến thức ăn nuôi tôm sản lượng 250,000 tấn/ năm,

- Sản xuất chế biến thức ăn nuôi cá sản lượng 50,000 tấn/ năm,

III.0.3. Mục tiêu dài hạn

Cải tiến dần các thiết bị và quy trình công nghệ sản xuất thức ăn theo hướng hiện đại trên thế giới để có được sự phục vụ tốt nhất cho người tiêu dùng. Đa dạng hoá các sản phẩm, mở rộng và phát triển quy mô nhà máy phục vụ cho chăn nuôi thủy sản.

Phấn đấu trở thành một trong những Công ty cung cấp thức ăn chăn nuôi có uy tín hàng đầu trong khu vực, được các khách hàng trong và ngoài nước tín nhiệm.

III.0.4. Sự cần thiết đầu tư

Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực có điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên sinh vật phong phú và tiềm năng thuỷ sản giàu nhất nước, đặc biệt về nuôi trồng thuỷ sản. Các năm gần đây xuất khẩu thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng cao, các Doanh nghiệp đã chủ động vừa giữ vững thị trường truyền thống, vừa mở rộng và phát triển sang các thị trường mới như Nga, Ukraine, Đông Âu, Nam Mỹ, Trung Quốc… vì vậy nhu cầu xuất khẩu thuỷ sản sang các nước phát triển là rất cao.

Từ thực tế trên, việc cung cấp thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long là yêu cầu cấp thiết. Trước đây người nuôi thường theo tập quán sử dụng thức ăn tự chế từ các loại phụ phẩm nông nghiệp như: cám, tấm, khoai, bắp, cua, ốc và cá vụn. Hệ số chuyển hoá thức ăn từ 3 – 5kg thức ăn/1 kg tăng trọng. Loại thức ăn tự chế này dễ thực hiện và giá thành rẻ nhưng nhược điểm lớn nhất là hàm lượng dinh dưỡng thấp, mức độ ô nhiễm môi trường cao, chất lượng sản phẩm nuôi không cao. Mặt khác giá các loại phụ phẩm nông nghiệp thường biến động lớn, không ổn định gây khó khăn cho người nuôi. Tuy nhiên trong thời gian gần đây thông qua các phương tiện thông tin, các chương trình khuyến nông, khuyến ngư, người dân mới từng bước áp dụng khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng và chuyển sang sử dụng các loại thức ăn công nghiệp để nuôi tôm, cá.

Các loại thức ăn công nghiệp được sử dụng phổ biến hiện nay như: Cargill (Mỹ), Proconco (Pháp), Afiex (An Giang),… nhung giá bán cao do một phần phải chịu chi phí vận chuyển từ nói khác đến. Vấn đề đặt ra là phải xây dựng Nhà máy chế biến thức ăn thuỷ sản gần nơi tiêu thụ, góp phần đẩy mạnh phát triển nghề nuôi thuỷ sản trong dân, giảm giá thành sản phẩm, tăng thêm lợi nhuận cho người nuôi thuỷ sản.

Trong kế hoạch, Công ty TNHH ............ sẽ xây dựng theo mô hình nhà máy chế biến thức ăn thủy sản kiểu mẫu đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và nước ngoài.

 Đối với chủ đầu tư đây là một dự án lớn, có tỷ suất sinh lời cao nên sẽ mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho chủ đầu tư. Đặc biệt qua dự án vị thế, uy tín và thương hiệu của chủ đầu tư sẽ tăng cao, tạo dựng thương hiệu mạnh trong lĩnh vực kinh doanh tạo một phần thu nhập từ dự án cho địa phương. Như vậy, từ thực tiễn khách quan nêu trên có thể nói việc đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến thức ăn thủy sản ở xã …., …, Tỉnh …. là tất yếu và cần thiết, vừa thoả mãn được các mục tiêu và yêu cầu phát triển của tỉnh … vừa đem lại lợi nhuận cho chủ đầu tư. 

CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG

IV.1. Mô tả địa điểm xây dựng và lựa chọn địa điểm

Việc lựa chọn địa điểm phải thực hiện theo nguyên tắc sau:

- Có mặt bằng đủ diện tích xây dựng với các điều kiện không bị ngập nước do lũ lụt, đảm bảo tính kinh tế trong san  lấp mặt bằng, thuế đất và gần nguồn cung cấp điện, nước, giao thông thuận tiện và tận dụng được các cơ sở hạ tầng sẵn có.

- Điều kiện kinh tế xã hội bảo đảm phù hợp cho công việc sản xuất, kinh doanh, giao dịch, tiếp cận thị trường.

- Được sự đồng ý các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan, của chính quyền địa phương và của Ban lãnh đạo Công ty TNHH ............. 

Công ty TNHH ............ quyết định lựa chọn địa điểm xây dựng của Dự án là tại xã ….i. Tỉnh …..

IV.2. Phân tích địa điểm xây dựng dự án

- Hiện trạng đất đầu tư: Công ty hiện có 5,5 ha  đất tại địa bàn xã …., đã được UBND tỉnh …. cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư.

- Về địa chất: Nền địa chất trong khu vực dự án chủ yếu là lớp đất đá phong hóa, lớp đất này có thành phần cơ giới đa dạng. Nền địa chất khu vực dự án có kết cấu chặt, độ nén tốt đảm bảo để tận dụng đất san nền. Tầng đất thịt và lớp thảm thực vật có độ dày tối đa khoảng 50cm, đảm bảo trồng cây công nghiệp và nông nghiệp.

- Về giao thông: Khu vực thực hiện dự án có hệ thống giao thông thuận lợi, cách quốc lộ …., rất thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, nguyên liệu đầu vào cũng như xuất bán hàng hóa.

- Khu vực phụ cận, cách khu đất là đồng bằng đang được người dân sử dụng để trồng lúa, ngô; thuận lợi cho việc hình thành vùng nguyên liệu sau này.

- Khi thiết kế xây dựng vùng dự án, Công ty sẽ tiến hành làm mới các trục đường chính (cấp phối, rộng 8m), và các đường bao lô xung quanh cánh đồng cỏ để thuận tiện vận chuyển sản phẩm của Công ty.

- Về hạ tầng điện: Hệ thống đường trung thế 35KV cách vị trí khu đất khoảng ….m.

- Về nguồn nước: Khu vực thực hiện dự án có sông ….. chảy qua nên rất thuận lợi cho việc khai thác nước mặt phục vụ dự án.

IV.3. Nhận xét địa điểm xây dựng dự án

- Địa điểm này đảm bảo các điều kiện cơ bản  cho việc xây dựng dự án mới, ít tốn kém và không ảnh hưởng đến đời sống xã hội trong vùng, phù hợp với đặc điểm về quy hoạch và kế hoạch phát triển nông nghiệp.

- Điều kiện kinh tế xã hội bảo đảm phù hợp cho công việc sản xuất, kinh doanh, giao dịch, tiếp cận thị trường.

- Tuy nhiên do mới bắt đầu hình thành nên hạ tầng cơ sở chưa thể hoàn chỉnh ngay khi bắt đầu thực hiện Dự án.

IV.4. Hiện trạng sử dụng đất

Nền đất tại khu vực dự án

Hiện trạng khu đất chủ yếu là đất phù hợp cho việc phát triển dự án. 

Công trình kiến trúc khác

Trong khu đất đầu tư xây dựng là đất nông nghiệp và đất nông trường không có các công trình công cộng,

Hiện trạng dân cư 

Toàn bộ khu đất được UBND tỉnh …. quy hoạch làm khu phát triển sản xuất và đã có chủ trương phê duyệt quy hoạch 1/500 cho phép xây dựng nhà máy chế biến thức ăn thủy sản.

IV.5. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật

Đường giao thông

Khu vực đầu tư xây dựng có trục đường giao thông chính là đường liên thôn xã, huyện, và có đường giao thông đi xuyên qua dự án bên trong khu đất. 

Hệ thống thoát nước mặt

Hệ thống thoát nước chưa được xây dựng, hiện tại tự chảy đổ ra phía các con suối nhỏ trong khu đất.

Hệ thống thoát nước bẩn, vệ sinh môi trường

Khu vực này chưa có hệ thống thoát nước bẩn, toàn bộ nước thải được thoát tự nhiên. Dự án xây dựng hệ thống thoát nước bẩn độc lập với hệ thống thoát nước mưa. Hệ thống cống sử dụng có đường kính D200-D300 thu gom nước thải vào hệ thống xử lý của chung của khu chăn nuôi.

Hệ thống cấp điện

Hiện trạng tại khu vực có tuyến trung thế từ lưới điện quốc gia theo đường quốc lộ và nguồn điện sử dụng cho khu vực sẽ được lấy từ tuyến này.

Hệ thống cấp nước 

Trong khu vực nhà máy dự kiến hiện nay sẽ sử dụng hệ thống nước được xử lý từ giếng khoan.

IV.6. Nhận xét chung về hiện trạng 

Địa điểm này đảm bảo các điều kiện cơ bản  cho việc xây dựng dự án mới, ít tốn kém và không ảnh hưởng đến đời sống xã hội trong vùng, phù hợp với đặc điểm về quy hoạch và kế hoạch phát triển nông nghiệp. 

Điều kiện kinh tế xã hội bảo đảm phù hợp cho công việc sản xuất, kinh doanh, giao dịch, tiếp cận thị trường. Tuy nhiên do mới bắt đầu hình thành nên hạ tầng cơ sở chưa thể hoàn chỉnh ngay khi bắt đầu thực hiện Dự án. 

Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến thức ăn thủy sản nằm trong khu vực quy hoạch sử dụng quỹ đất để phát triển công nghiệp. Với tầm quan trọng to lớn về vị trí, chức năng hiện trạng thực tế đất đai chưa được khai thác đúng mức, thì việc phát triển một nhà máy chế biến thức ăn thủy sản, với các tiêu chuẩn hiện đại thích ứng với nhu cầu trước mắt và lâu dài là tất yếu và cần thiết.  

I.1. Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội

I.1. Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội

XIII.4.Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội
Dự án xây dựng nhà máy chế biến thức ăn thủy sản  có nhiều tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế xã hội. Đóng góp vào sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân nói chung và của khu vực tỉnh …: Nhà nước/ địa phương có nguồn thu ngân sách từ Thuế GTGT, Thuế Thu nhập doanh nghiệp. Tạo ra công ăn việc làm cho người lao động và thu nhập cho chủ đầu tư;   
Không chỉ tiềm năng về mặt thị trường ở lĩnh vực chăn sóc sức khỏe, dự án còn rất khả thi qua các thông số tài chính như NPV = 907.799 tỷ đồng; Suất sinh lời nội bộ là: IRR  = 18,98%; thời gian hoà vốn sau có chiết khấu là 8 năm 6 tháng. Điều này cho thấy dự án mang lại lợi  nhuận cao cho nhà đầu tư, niềm tin lớn khi khả năng thanh toán nợ vay cao và thu hồi vốn đầu tư nhanh. Thêm vào đó, dự án còn đóng góp rất lớn cho ngân sách Nhà Nước và giải quyết một lượng lớn lực lượng lao động cho tỉnh. Tạo việc làm thường xuyên cho 100 lao động trong tỉnh, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của một bộ phận nhân dân trong vùng dự án. Tạo ra diện mạo mới, thúc đẩy kinh tế - xã hội ở địa phương phát triển, góp phần ổn định an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội trong vùng dự án. Nâng cao năng lực sản xuất cho nhân dân trong vùng thông qua chương trình khuyến nông, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến nhằm từng bước góp phần đưa kinh tế phát triển. Cung cấp một lượng thực phẩm đáng kể đáp ứng một phần nhu cầu của thị trường đang trong tình trạng thiếu hụt.

Dự án đầu tư nhá máy chế biến thức ăn thủy sản việt - dự án được sự tư vấn của các chuyên gia trong nước và nước ngoài về qui hoạch vùng nguyên liệu, quy trình xin phép đầu tư nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi

I.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi thủy sản

I.1.1. Các thông số giả định dùng để tính toán

Các thông số giả định trên dùng để tính toán hiệu quả kinh tế của dự án trên cơ sở tính toán của các dự án đã triển khai, các văn bản liên quan đến giá bán, các tài liệu cung cấp từ Chủ đầu tư, cụ thể như sau:

a. Thời gian tính toán

Thời gian hoạt động của dự án là 50 năm, bắt đầu từ 1/2018. Thời gian vận hành dự án tính là 20 năm bắt đầu từ tháng 01 năm 2019.

b. Cơ cấu vốn, tỷ giá

- Vốn chủ sở hữu 30%,

- Vốn vay 70%;

c. Các chí phí hoạt động sản xuất và kinh doanh

- Chi nhập khẩu nguyên vật liệu.

- Chi phí lương cơ hữu cố định và lương thời vụ theo tổng doanh thu.

- Chi nguyên liệu đầu vào.

- Chi bảo hiểm.

- Chi bảo trì, sửa chữa; chi bảo hiểm tài sản: tỷ lệ theo tổng giá trị tài sản còn lại.

- Chi điện, nước; quảng cáo, bán hàng và các chi phí khác: tỷ lệ theo tổng doanh thu.

- Chi phí khấu hao vận dụng theo Thông tư số 45/2013/BTC; thời gian khấu hao xây lắp 30 năm, thiết bị 10 năm; hình thành tài sản 20 năm. Thiết bị hết khấu hao được đầu tư mới 100% với giá thiết tăng 1,5%/năm.

Chi phí hoạt động của Dự án, xem chi tiết ở các bảng

Bảng tổng hợp chi phí nguyên liệu

STT

Hạng mục

 Năm vận hành

 Năm 1

 Năm 2

 Năm 3

 Năm 4

 Năm 5

 

Hiệu suất kinh doanh

70%

80%

90%

100%

100%

1

Chi phí nguyên liệu sx thức ăn cho tôm 250000 tấn/năm

4,546,467,581

5,195,962,950

5,845,458,319

6,494,953,687

6,494,953,687

 

chi phí sx thức ăn cho tôm Sú 100.000 tấn/năm

1,904,789,390

2,176,902,160

2,449,014,930

2,721,127,700

2,721,127,700

 

Chi phí sx thức ăn cho tôm  thẻ chân trắng 15.000 tấn/năm

2,641,678,191

3,019,060,790

3,396,443,389

3,773,825,987

3,773,825,987

2

Chi phí nguyên liệu sx thức ăn cho cá 50000 tấn/năm

360,435,653

411,926,460

463,417,268

514,908,075

514,908,075

 

Chi phí sx thức ăn cho cá ba sa 50.000 tấn/năm

360,435,653

411,926,460

463,417,268

514,908,075

514,908,075

3

Chi phí nguyên liệu phụ và nhiên liệu

245,345,162

280,394,470

315,443,779

350,493,088

350,493,088

 

Tổng cộng chi phí

5,152,248,395

5,888,283,880

6,624,319,365

7,360,354,850

7,360,354,850

 

STT

Hạng mục

 Năm vận hành

Năm 6

Năm 7

Năm 8

Năm 9

Năm 10

 

Hiệu suất kinh doanh

100%

100%

100%

100%

100%

1

Chi phí nguyên liệu sx thức ăn cho tôm 250000 tấn/năm

6,494,953,687

6,494,953,687

6,494,953,687

6,494,953,687

6,494,953,687

 

chi phí sx thức ăn cho tôm Sú 100.000 tấn/năm

2,721,127,700

2,721,127,700

2,721,127,700

2,721,127,700

2,721,127,700

 

Chi phí sx thức ăn cho tôm  thẻ chân trắng 15.000 tấn/năm

3,773,825,987

3,773,825,987

3,773,825,987

3,773,825,987

3,773,825,987

2

Chi phí nguyên liệu sx thức ăn cho cá 50000 tấn/năm

514,908,075

514,908,075

514,908,075

514,908,075

514,908,075

 

Chi phí sx thức ăn cho cá ba sa 50.000 tấn/năm

514,908,075

514,908,075

514,908,075

514,908,075

514,908,075

3

Chi phí nguyên liệu phụ và nhiên liệu

350,493,088

350,493,088

350,493,088

350,493,088

350,493,088

 

Tổng cộng chi phí

7,360,354,850

7,360,354,850

7,360,354,850

7,360,354,850

7,360,354,850

Bảng tổng hợp chi phí sản xuất

STT

Nội dung

Năm vận hành

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Năm 5

1

Chi phí điện, nước,… bằng 4,5% DT

269,956,990

308,522,274

347,087,558

385,652,842

385,652,842

2

Chi phí tiếp thị, quảng cáo, văn phòng... (1%DT)

59,990,442

68,560,505

77,130,568

85,700,632

85,700,632

3

Trả lãi vay vốn đầu tư

79,469,337

79,469,337

70,639,411

61,809,485

52,979,558

4

Chi phí trả lương, bảo hiểm …

22,416,794

22,416,794

22,416,794

22,416,794

22,416,794

5

Chi phí sữa chữa lớn (2% giá thiết bị/năm)

 

 

22,399,991

 

 

6

Chi phí sửa chữa thường xuyên

998,778

998,778

998,778

998,778

998,778

7

Chi phí bảo hiểm tài sản cố định (0,3%/năm)

599,267

599,267

599,267

599,267

599,267

8

Khấu hao tài sản cố định

58,414,059

58,414,059

58,414,059

58,414,059

58,414,059

9

Chi phí nguyên liệu đầu vào,

5,152,248,395

5,888,283,880

6,624,319,365

7,360,354,850

7,360,354,850

10

Dự tính chi phí bán hàng 5% DT

299,952,211

342,802,527

385,652,842

428,503,158

428,503,158

*

Tổng cộng

5,944,046,274

6,770,067,422

7,609,658,635

8,404,449,866

8,395,619,939

1

Chi phí điện, nước,… bằng 4,5% DT

269,956,990

308,522,274

347,087,558

385,652,842

385,652,842

 

STT

Nội dung

Năm vận hành

Năm 6

Năm 7

Năm 8

Năm 9

Năm 10

1

Chi phí điện, nước,… bằng 4,5% DT

385,652,842

385,652,842

385,652,842

385,652,842

385,652,842

2

Chi phí tiếp thị, quảng cáo, văn phòng... (1%DT)

85,700,632

85,700,632

85,700,632

85,700,632

85,700,632

3

Trả lãi vay vốn đầu tư

44,149,632

35,319,706

26,489,779

17,659,853

8,829,926

4

Chi phí trả lương, bảo hiểm …

22,416,794

22,416,794

22,416,794

22,416,794

22,416,794

5

Chi phí sữa chữa lớn (2% giá thiết bị/năm)

22,399,991

 

 

22,399,991

 

6

Chi phí sửa chữa thường xuyên

998,778

998,778

998,778

998,778

998,778

7

Chi phí bảo hiểm tài sản cố định (0,3%/năm)

599,267

599,267

599,267

599,267

599,267

8

Khấu hao tài sản cố định

58,414,059

58,414,059

45,018,138

45,018,138

45,018,138

9

Chi phí nguyên liệu đầu vào,

7,360,354,850

7,360,354,850

7,360,354,850

7,360,354,850

7,360,354,850

10

Dự tính chi phí bán hàng 5% DT

428,503,158

428,503,158

428,503,158

428,503,158

428,503,158

*

Tổng cộng

8,409,190,004

8,377,960,087

8,355,734,240

8,369,304,304

8,338,074,387

1

Chi phí điện, nước,… bằng 4,5% DT

385,652,842

385,652,842

385,652,842

385,652,842

385,652,842

d. Các nguồn thu dự án

- Doanh thu từ bán thức ăn thủy sản cho tôm và doanh thu từ bán thức ăn cho cá:

Doanh thu của Dự án, xem chi tiết ở các bảng

STT

Hạng mục

 Năm vận hành

 Năm 1

 Năm 2

 Năm 3

 Năm 4

 Năm 5

 

Hiệu suất kinh doanh

70%

80%

90%

100%

100%

1

Doanh thu từ bán thức ăn cho tôm 250000 tấn/năm

 5,556,214,396

 6,349,959,310

 7,143,704,223

 7,937,449,137

 7,937,449,137

 

Thức ăn cho tôm Sú 100.000 tấn/năm

 2,333,367,003

 2,666,705,146

 3,000,043,289

 3,333,381,433

 3,333,381,433

 

Thức ăn cho tôm  thẻ chân trắng 150.000 tấn/năm

 3,222,847,393

 3,683,254,164

 4,143,660,934

 4,604,067,704

 4,604,067,704

2

Doanh thu từ bán thức ăn cho cá 50000 tấn/năm

 425,314,070

 486,073,223

 546,832,376

 607,591,529

 607,591,529

 

Thức ăn cho cá ba sa 50.000 tấn/năm

 425,314,070

 486,073,223

 546,832,376

 607,591,529

 607,591,529

3

Doanh thu từ các trung tâm

 17,515,750

 20,018,000

 22,520,250

 25,022,500

 25,022,500

 

Doanh thu từ bàn chế phẩm sinh học E.M

 15,750,000

 18,000,000

 20,250,000

 22,500,000

 22,500,000

 

Doanh thu từ đào tạo, dạy nghể

 1,386,000

 1,584,000

 1,782,000

 1,980,000

 1,980,000

 

Doanh thu từ xét nghiệm dịch bệnh

 379,750

 434,000

 488,250

 542,500

 542,500

 

Tổng cộng doanh thu

 5,999,044,216

 6,856,050,532

 7,713,056,849

 8,570,063,165

 8,570,063,165

Xem tin tiếp theo dự án nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN 3

I.1. Giới thiệu chủ đầu tư 3

I.2. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình 3

I.3. Mô tả sơ bộ dự án 3

I.4. Cơ sở pháp lý triển khai dự án 4

I.5. Tính pháp lý liên quan đến quản lý xây dựng 4

CHƯƠNG II: MỤC TIÊU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 6

II.1.1. Mục tiêu chiến lược 6

II.1.2. Mục tiêu dài hạn 6

II.1.3. Mô tả mục tiêu của dự án 7

II.1.4. Sự cần thiết đầu tư 7

CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 9

III.1. Mô tả địa điểm xây dựng mở rộng nhà máy chế biến thủy sản 9

III.2. Phân tích địa điểm xây dựng dự án mở rộng nhà máy 9

III.3. Điều kiện tự nhiên 11

III.3.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 11

III.3.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng 13

III.3.3. Điều kiện thủy văn/hải văn 17

III.3.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí 18

III.4. Nhận xét địa điểm xây dựng dự án 18

III.5. Nhận xét chung về hiện trạng 18

CHƯƠNG IV: QUI MÔ ĐẦU TƯ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG 19

IV.1. Hình thức đầu tư 19

IV.2. Quy mô đầu tư xây dựng 19

IV.2.1. Khu xử lý nước thải 22

IV.2.2. Hạ tầng kỹ thuật 22

IV.3. Phương án đầu tư máy móc thiết bị 25

IV.3.1. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 25

+ Các thiết phụ phụ trợ khác. 34

IV.4. Hệ thống thiết bị thí nghiệm và kiểm tra: 34

Yêu cầu thiết bị mới và nhập khẩu từ các nước công nghiệp phát triển EU/G7 34

CHƯƠNG V: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ PHƯƠNG ÁN KINH DOANH 35

V.1. Quy trình công nghệ sản xuất 35

V.1.1. Yêu cầu cho nguyên liệu nhà máy chế biến thủy sản 46

V.2. Phương án kinh doanh 52

V.2.1. Kế hoạch kinh doanh sẽ được chia làm hai giai đoạn chính: 52

V.2.2. Cách thức kinh doanh: 52

CHƯƠNG VI: 53

CHƯƠNG VII: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 54

VII.1. Sơ đồ tổ chức công ty - Mô  hình  tổ chức 54

VII.2. Phương thức tổ chức, quản lý và điều hành 54

VII.3. Nhu cầu và phương án sử dụng lao động 54

CHƯƠNG VIII: PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CÔNG TRÌNH 56

VIII.1. Giải pháp thi công xây dựng 56

VIII.2. Hình thức quản lý dự án 56

CHƯƠNG IX: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, AT-PCCN 57

IX.1. Đánh giá tác động môi trường 57

IX.1.1. Giới thiệu chung 57

IX.1.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường 57

IX.1.3. Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng 59

IX.1.4. Kết luận 66

CHƯƠNG X: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 67

X.1. Cơ sở lập Tổng mức đầu tư 67

X.2. Nội dung Tổng mức đầu tư 67

X.2.1. Chi phí xây dựng và lắp đặt 67

X.2.2. Chi phí thiết bị 67

X.2.3. Chi phí quản lý dự án 68

X.2.4. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: bao gồm 68

X.2.5. Chi phí khác 69

X.2.6. Dự phòng chi 69

X.2.7. Lãi vay của dự án 69

X.3. Tổng mức đầu tư 69

CHƯƠNG XI: VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 73

XI.1. Nguồn vốn đầu tư của dự án 73

XI.1. Tiến độ sử dụng vốn 73

XI.2. Phương án hoàn trả vốn vay 74

CHƯƠNG XII: HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 76

XII.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán 76

XII.2. Các chỉ tiêu tài chính - kinh tế của dự án 76

XII.3. Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội 77

CHƯƠNG XIII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78

XIII.1. Kết luận 78

XIII.2. Kiến nghị 78

Dự án đầu tư nhá máy chế biến thức ăn thủy sản việt - dự án được sự tư vấn của các chuyên gia trong nước và nước ngoài về qui hoạch vùng nguyên liệu, quy trình xin phép đầu tư nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN

I.1. Giới thiệu chủ đầu tư

- Công ty TNHH MTV Thủy sản Ngọc Điệp

- Địa chỉ liên hệ:  Số 08, ấp Phạm Thành Hơn, xã An Thạnh 2, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng.

- Đại diện chủ đầu tư: Ông Hồ Văn Cò ;  Chức vụ: Giám Đốc

- Điện thoại:  (08)……                  Fax: (08) ……

I.2. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình

- Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư và Thiết kế xây dựng Minh Phương

- Địa chỉ: 28 B Mai Thị Lựu, phường ĐaKao, quận 1, Tp.HCM.

- Điện thoại: (08) 22142126   ;  Fax: (08) 39118579

I.3. Mô tả sơ bộ dự án

- Tên dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản xuất khẩu .

- Địa điểm:   tại lô đất số C2-1 của Khu công nghiệp Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, TP. HCM với tổng diện tích 21.866 m2 (biên bản thỏa thuận: phụ lục đính kèm).

+ Trục phía Tây: giáp đường đất hiện hữu kênh thủy lợi số 3

+ Trục phía Đông: giáp lô C2-3, Khu C, KCN Tân Phú Trung

+ Trục phía Bắc: giáp đường Đ4, Khu C, KCN Tân Phú Trung

+ Trục phía Nam: giáp lô C2-2, Khu C, KCN Tân Phú Trung

- Tổng vốn đầu tư khoảng: 49,998 tỷ đồng, trong đó vốn chủ sỡ hữu của Công ty TNHH MTV Thủy sản Ngọc Điệp là 39,998 tỷ đồng; vốn vay thương mại 10 tỷ đồng.

- Thời gian hoạt động của dự án: 50 năm.

- Tiến độ thực hiện dự án:

+ Thời gian xây dựng: từ tháng 9 năm 2017 đến tháng 5 năm 2018.

+ Thời gian vận hành sản xuất kinh doanh: từ tháng 06 năm 2018.

+ Thời gian cung cấp sản phẩm tiêu thụ: tháng 6 năm 2018

- Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới

- Hình thức quản lý:

+ Công ty CP Nông nghiệp Hùng Hậu trực tiếp quản lý dự án.

+ Quá trình hoạt động của dự án được sự tư vấn của các chuyên gia trong nước và nước ngoài về qui hoạch vùng nguyên liệu, khẩu phần dinh dưỡng …

I.4. Cơ sở pháp lý triển khai dự án

- Các Luật, Bộ Luật của Quốc hội: Bộ Luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 và các Nghị định; Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014; Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013; Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014; Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013; Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014; …

- Các Nghị định của Chính phủ: số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng; số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về Quản lý chất lượng và Bảo trì công trình xây dựng; số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng; số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng; số 30/2015/NĐ-CP ngày 17/3/2015 về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư; số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Quy định về giá đất; số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về thu tiền sử dụng đất; số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 về quy định thu tiền thuê đất; số 135/2016/NĐ-CP ngày 09/9/ 2016 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước, Nghị định số 27/2005/NĐ-CP ngày 08/03/2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thủy sản.

Liên hệ tư vấn:

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28 B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: (028) 35146426 - (028) 22142126  – Fax: (028) 39118579 - Hotline 090 3649782

Website: www.lapduan.comwww.lapduan.info ; www.khoanngam.com     

Email: nguyenthanhmp156@gmail.comthanhnv93@yahoo.com.vn

 

 

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha