Dự án đầu tư Cảng bến thủy nội địa Hải Dương

Bến thủy nội địa Hải Dương với quy mô hiện đại, đạt tiêu chuẩn, đảm bảo các yêu cầu về VSMT, VS ATTP, ANTT, ATGT, PCCC, cảnh quan đô thị và văn minh thương mại, thiết kế quy hoạch bến cảng nội địa và quy trình xin phép xây dựng cảng nội địa

Dự án đầu tư Cảng bến thủy nội địa Hải Dương

  • Mã SP:DA CND
  • Giá gốc:58,000,000 vnđ
  • Giá bán:56,000,000 vnđ Đặt mua

Bến thủy nội địa Hải Dương với quy mô hiện đại, đạt tiêu chuẩn, đảm bảo các yêu cầu về VSMT, VS ATTP, ANTT, ATGT, PCCC, cảnh quan đô thị và văn minh thương mại, thiết kế quy hoạch bến cảng nội địa và quy trình xin phép xây dựng cảng nội địa

ĐỀ XUẤT DỰ ÁN ĐẦU TƯ

(kèm theo Văn bản đề nghị thực hiện dự án ngày 15  tháng 10 năm 2019)

 

I. TÊN NHÀ ĐẦU TƯ:

Bà Ngô Thị Tuyết chủ hộ kinh doanh.

TÊN VIẾT TẮT:

II. ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI NỘI DUNG SAU

1. Tên dự án, địa điểm thực hiện dự án:

1.1. Tên dự án: Bến thủy nội địa Hải Dương.

1.2. Địa điểm thực hiện dự án: Khu đất thực hiện dự án nằm trên địa bàn xã Liên Hòa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình.

2. Mục tiêu đầu tư:

STT

Mục tiêu hoạt động

Mã ngành theo VSIC

(Mã ngành cấp 4)

Mã ngành CPC

(đối với các ngành nghề có mã CPC, nếu có)

1

Kho bãi và lưu giữ hàng hóa

5210

 

2

Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa

5022

 

3

Bán buôn tre, nứa, gỗ cây và gỗ chế biến.

46631

 

4

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thuỷ 

5222

 

5

Sản xuất gỗ dán, gỗ lạng, ván ép, gỗ dăm và ván mỏng khác

1621 – 16210

 

 

 

Bến thủy nội địa Hải Dương với quy mô hiện đại, đạt tiêu chuẩn, đảm bảo các yêu cầu về VSMT, VS ATTP, ANTT, ATGT, PCCC, cảnh quan đô thị và văn minh thương mại.

3. Quy mô đầu tư:

 

- Diện tích đất nghiên cứu thực hiện dự án khoảng: 8.268,7 m2.

- Quy mô kiến trúc xây dựng:

 

 TT

 Hạng mục chi phí

 ĐV

 Khối lượng

 A

 XÂY DỰNG BẾN THỦY

 

 

I

 Phần xây dựng chính

 

 

1

Xây dựng nhà văn phòng điều hành

 m2

 96

2

Xây dựng xưởng sản xuất dăm gỗ

 m2

 750

3

Xây dựng kho chứa hàng

 m2

 500

4

Xây dựng khu nhà xẻ gỗ

 m2

 500

5

Bãi chứa gỗ nguyên liệu

 m2

 1,018

6

Bãi chứa gỗ dăm

 m2

 877

7

Sân bãi, đường bê tông, lối đi

 m2

 3,432

8

 Kè bê tông + Kè đá

 HT

 1

9

Xây cầu cảng bến thủy nội địa

 HT

 1

10

Khu nhà ở cho nhân viên

 m2

 150

11

Bể chứa nước sinh hoạt, PCCC

 m2

 150

12

Nhà trực bảo vệ 1, 2

 m2

 15

13

Cổng chào giới thiệu KDL

 m

 20

14

Giao thông nội bộ

 m2

 733

 

4. Vốn đầu tư bến cảng nội địa

Dự án được đầu tư theo mô hình đầu tư sở hữu cổ phần.

 

Tổng khái toán đầu tư: 34,000,000,000 đồng (Bằng chữ: Ba mươi  tỷ đồng chẵn).

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN 3

I.1. Giới thiệu chủ đầu tư 3

I.2. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình 3

I.3. Mô tả sơ bộ dự án 3

I.4. Thời hạn đầu tư: 4

I.5. Cơ sở pháp lý triển khai dự án 4

I.6. Tính pháp lý liên quan đến quản lý xây dựng 6

CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 8

II.1. Phân tích thị trường tổng quan về dân số và kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình. 8

II.2. Hệ thống kết cấu hạ tầng luồng tuyến đường thủy nội địa 10

II.3. Hệ thống cảng bến khu vực phía Bắc 11

II.4. Nhận định và phân tích tình hình thị trường 13

II.4.1. Thị trường đầu ra 13

II.4.2. Khả năng đáp ứng và giải pháp xây dựng bến thủy nội địa 15

CHƯƠNG III: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ VÀ ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 17

III.1.1. Sự cần thiết đầu tư Bến thủy nội địa Hải Dương 17

III.1.2. Mô tả địa điểm xây dựng và lựa chọn địa điểm 17

III.1.3. Phân tích địa điểm xây dựng dự án 17

III.1.4. Nhận xét địa điểm xây dựng dự án 18

III.1.5. Hiện trạng sử dụng đất 18

III.1.6. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 19

III.1.7. Phương án đền bù giải phóng mặt bằng 19

III.1.8. Nhận xét chung về hiện trạng 19

CHƯƠNG IV: QUI MÔ ĐẦU TƯ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG 21

IV.1. Hình thức đầu tư 21

IV.2. Lựa chọn mô hình đầu tư 21

IV.2.1. Mô hình các hạng mục đầu tư Bến thủy nội địa Hải Dương 22

IV.2.2. Công nghệ, thiết bị, xây dựng và lắp đặt. 22

IV.2.3. Quy mô các hạng mục công trình 25

CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP QUI HOẠCH THIẾT KẾ CƠ SỞ 27

V.1. Quy hoạch mặt bằng xây dựng bến thủy nội địa 27

V.2. Quy hoạch sử dụng đất: 28

V.3. Giải pháp thiết kế công trình 28

CHƯƠNG VI: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 31

VI.1. Sơ đồ tổ chức công ty - Mô hình tổ chức 31

VI.2. Phương thức tổ chức, quản lý và điều hành 31

VI.3. Nhu cầu và phương án sử dụng lao động 31

CHƯƠNG VII: PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CÔNG TRÌNH 33

VII.1. Giải pháp thi công xây dựng 33

VII.2. Hình thức quản lý dự án 33

CHƯƠNG VIII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, AT-PCCN 34

VIII.1. Đánh giá tác động môi trường 34

VIII.1.1. Giới thiệu chung 34

VIII.1.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường 34

VIII.1.3. Hiện trạng môi trường địa điểm xây dựng 36

VIII.1.4. Mức độ ảnh hưởng tới môi trường 41

VIII.1.5. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường 42

VIII.1.6. Kết luận 44

CHƯƠNG IX: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 45

IX.1. Cơ sở lập Tổng mức đầu tư 45

IX.2. Nội dung Tổng mức đầu tư 45

IX.2.1. Chi phí xây dựng và lắp đặt 45

IX.2.2. Chi phí thiết bị 45

IX.2.3. Chi phí quản lý dự án 46

IX.2.4. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: bao gồm 46

IX.2.5. Chi phí khác 47

IX.2.6. Dự phòng chi 47

IX.2.7. Lãi vay của dự án 47

IX.3. Tổng mức đầu tư 47

CHƯƠNG X: VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 51

X.1. Nguồn vốn đầu tư của dự án 51

X.1. Tiến độ sử dụng vốn 52

X.2. Phương án hoàn trả vốn vay 52

CHƯƠNG XI: HIỆU QUẢ KINH TẾ-TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 54

XI.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán 54

XI.2. Bảng tính chi phí sản xuất kinh doanh 54

XI.3. Các chỉ tiêu tài chính - kinh tế của dự án 55

XI.4. Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội 55

CHƯƠNG XII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56

XII.1. Kết luận 56

XII.2. Kiến nghị 56

Bến thủy nội địa Hải Dương với quy mô hiện đại, đạt tiêu chuẩn, đảm bảo các yêu cầu về VSMT, VS ATTP, ANTT, ATGT, PCCC, cảnh quan đô thị và văn minh thương mại, thiết kế quy hoạch bến cảng nội địa và quy trình xin phép xây dựng cảng nội địa

GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN

I.1. Giới thiệu chủ đầu tư

- Tên công ty :  Chủ hộ kinh doanh bà Ngô Thị Tuyết

- Địa chỉ:   Thôn Liên Hồng, xã Liên Hòa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình, Việt Nam.

- Điện thoại         :    (+84) 0908080819  

-  Đại diện          :   Bà Ngô Thị Tuyết  ;   Chức vụ: Chủ hộ kinh doanh

- Ngành nghề chính: Kinh doanh chế biến lâm sản, sản xuất gỗ dăm và sản xuất các sản phẩm từ gỗ khác, khai thác bến thủy nội địa, hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thuỷ ….

I.2. Đơn vị tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình

- Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư và Thiết kế xây dựng Minh Phương

- Địa chỉ: 28 B Mai Thị Lựu, phường ĐaKao, quận 1, Tp.HCM.

- Điện thoại: (08) 22142126   ;  Fax: (08) 39118579

I.3. Mô tả sơ bộ dự án

- Tên dự án: Bến thủy nội địa Hải Dương.

- Địa điểm: Tại thôn Liên Hồng, xã Liên Hòa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình;

- Quỹ đất của dự án: 8.268,7 m2 thuộc quyền sử dụng của huyện Lạc Thủy được chủ hộ kinh doanh bà Ngô Thị Tuyết dự kiến xin thuê đất 50 năm.

- Mục tiêu đầu tư: Bến thủy nội địa Hải Dương được đầu tư xây dựng trên cơ sở cải tạo nâng cấp bến thủy cấp hàng gỗ dăm cũ theo mô hình một bến thủy nội địa tổng hợp nhiều loại hình khai thác như: Khai thác bến thủy nội địa, hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thuỷ, xuất nhập hàng hóa, sân bãi chứa hàng hóa, dây chuyền chế biến gỗ ván dăm, dây chuyền nhập hàng, cầu tàu rót hàng xuống thuyền, trạm cân, nhà văn phòng …..

- Tổng vốn đầu tư khoảng: 34 tỷ đồng, trong đó vốn chủ sỡ hữu của Chủ hộ kinh doanh bà Ngô Thị Tuyết là 10,2 tỷ đồng;

- Tiến độ thực hiện dự án:

+ Thời gian xây dựng: từ tháng 6 năm 2020 đến tháng 12 năm 2020.

+ Thời gian vận hành sản xuất kinh doanh: từ tháng 01 năm 2021.

- Thời gian thực hiện dự án phần cải tạo mở rộng: Vòng đời hoạt động của dự án dự kiến trong vòng 50 năm. Trong đó giai đoạn xây dựng cơ bản dự kiến là 01 năm với các hạng mục chính như sau:

+ Giai đoạn 01:  Sau 02 tháng thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư bao gồm việc xin ý kiến của các cơ quan ban ngành có liên quan và lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế công trình.

+ Giai đoạn 02:  Sau 08 tháng tiếp theo hoàn thành cơ bản các hạng mục chính gồm kè bờ bảo vệ, bến neo tàu, đường bãi, kho hàng tổng hợp, trạm cân, máy móc thiết bị chế biến gỗ dăm, trạm xử lý nước thải, hàng rào, nhà văn phòng.

+ Giai đoạn 03 : Sau 03  tháng tiếp theo từ khi hoàn thành các hạng mục của giai đoạn 02 bắt đầu mua sắm máy móc thiết bị đưa vào hoạt động bao gồm  các máy móc thiết bị chính như: cẩu bờ, dây chuyền sản xuất gỗ dăm, hệ thống phòng cháy chữa cháy tự động.

+ Dự kiến khởi công xây dựng từ ngày 01/06/2020 và hoàn thành sau 6 tháng thì chính thức đi vào hoạt động tháng 1 năm 2021.

- Hình thức đầu tư: Đầu tư cải tạo nâng cấp công trình

- Hình thức quản lý:

+ Chủ hộ kinh doanh bà Ngô Thị Tuyết trực tiếp quản lý dự án.

+ Quá trình hoạt động của dự án được sự tư vấn của các chuyên gia trong nước.

- Nguồn vốn đầu tư : (đầu tư bằng nguồn vốn tự có và nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế khác kể cả nguồn vốn vay.)

I.4. Thời hạn đầu tư:

- Thời hạn đầu tư của dự án là 50 năm và khả năng xin gia hạn thêm.

I.5. Cơ sở pháp lý triển khai dự án

- Các Luật, Bộ Luật của Quốc hội: Bộ Luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 và các Nghị định; Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014; Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013; Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014; Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013; 

SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ VÀ ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CẢNG BẾN THỦY NỘI ĐỊA

 

I.1.1. Sự cần thiết đầu tư Bến thủy nội địa Hải Dương 

Tận dụng những lợi thế của địa điểm dự án năm cạnh bờ sông Bôi việc xây dựng Bến thủy nội địa Hải Dương có hiệu quả kinh tế góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương đáp ứng nhu cầu thị trường vận chuyển hàng hóa bằng đường sông theo định hướng quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của tỉnh Hòa Bình.

Xuất phát từ nhu cầu thị trường do sản lượng hàng hoá được khai thác vận tải và lưu chuyển qua khu vực kho bãi của công ty cả về khối lượng và hành trình vận tải. Hiện nay địa bàn hoạt động của công ty được phát triển mở rộng tại khu vực với sản lượng hàng hóa xuất nhập ngày càng tăng tỳ lệ 30%/năm. Với ưu thế về vị trí và địa điểm kho bãi của của Công ty hiện nay thì việc xây dựng nâng cấp bến thủy nội địa và kho bãi là phù hợp với quy hoạch của tỉnh Hòa Bình và thực sự có cơ hội phát triển.

I.1.2.   Mô tả địa điểm xây dựng và lựa chọn địa điểm

Việc lựa chọn địa điểm phải thực hiện theo nguyên tắc sau:

- Có mặt bằng đủ diện tích xây dựng với các điều kiện không bị ngập nước do lũ lụt, đảm bảo tính kinh tế trong san lấp mặt bằng, thuế đất và gần nguồn cung cấp điện, nước, giao thông thuận tiện và tận dụng được các cơ sở hạ tầng sẵn có. Được sự đồng ý các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan, của chính quyền địa phương Chủ hộ kinh doanh bà Ngô Thị Tuyết quyết định lựa chọn địa điểm xây dựng của Dự án.

I.1.3. Phân tích địa điểm xây dựng dự án

- Hiện trạng đất đầu tư: Công ty hiện xin chấp thuận 8.268,7 m2 đất tại địa bàn xã Liên Hòa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình để thực hiện dự án đầu tư có tọa độ vị trí như sau:

BẢNG KÊ TỌA ĐỘ MỐC GIỚI ĐẶC TRƯNG

Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 1060, múi chiếu 30

STT

Tọa độ X (m)

Tọa độ Y (m)

1

2269691.07

474418.10

2

2269727.84

474454.46

3

2269589.57

474582.06

4

2269569.18

474563.26

 Vị trí dự án có tứ cận được xác định như sau:

§ Phía đông tiếp giáp đất của dân,

§ Phía tây tiếp giáp đường dân sinh,

§ Phía nam tiếp giáp sông bôi

§ Phía bắc tiếp giáp núi.

Về địa chất: Nền địa chất trong khu vực dự án chủ yếu là lớp đất đá phong hóa, lớp đất này có thành phần cơ giới đa dạng. Nền địa chất khu vực dự án có kết cấu chặt, độ nén tốt đảm bảo để tận dụng đất san nền. Tầng đất thịt và lớp thảm thực vật có độ dày tối đa khoảng 20cm.

Về giao thông: Khu vực thực hiện dự án có hệ thống giao thông không thuận lợi, cách xa quốc lộ …., khó khăn cho việc vận chuyển hàng hóa, nguyên liệu đầu vào cũng như xuất bán hàng hóa.

- Khi thiết kế xây dựng vùng dự án, Công ty sẽ tiến hành làm mới các trục đường chính (cấp phối, rộng 8 m).

- Về hạ tầng điện: Hệ thống đường điện đi qua dự án.

- Về nguồn nước: Khu vực thực hiện dự án có sông chảy qua nên rất thuận lợi cho việc khai thác nước mặt phục vụ dự án.

I.1.4. Nhận xét địa điểm xây dựng dự án

- Địa điểm này đảm bảo các điều kiện cơ bản cho việc xây dựng dự án, ít tốn kém và không ảnh hưởng đến đời sống xã hội trong vùng, phù hợp với đặc điểm về quy hoạch và kế hoạch phát triển của địa phương.

- Điều kiện kinh tế xã hội bảo đảm phù hợp cho công việc đầu tư, tiếp cận thị trường. Tuy nhiên do mới bắt đầu hình thành nên hạ tầng cơ sở chưa thể hoàn chỉnh ngay khi bắt đầu thực hiện Dự án.

I.1.5.  Hiện trạng sử dụng đất

Hiện trạng khu đất chủ yếu là đất phù hợp cho việc phát triển dự án, một phần sân bải đã được trãi bê tông, có 01 trạm biến áp, 01 trạm cân tự động, 01 hệ thống dây chuyền bóc vỏ cây và chế biến dăm gỗ, 01 cầu rót hàng xuống thuyền. 

I.1.6.  Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật

Đường giao thông: Khu vực đầu tư xây dựng có đường giao thông nội bộ liên xã. 

Hệ thống thoát nước mặt: Hệ thống thoát nước chưa được xây dựng, hiện tại tự chảy đổ ra phía sông Bôi.

Hệ thống thoát nước bẩn, vệ sinh môi trường: Khu vực này chưa có hệ thống thoát nước bẩn, toàn bộ nước thải được thoát tự nhiên. Dự án xây dựng hệ thống thoát nước bẩn độc lập với hệ thống thoát nước mưa. Hệ thống cống sử dụng có đường kính D200-D300 thu gom nước thải vào hệ thống xử lý của chung.

Hệ thống cấp điện: Hiện trạng tại khu vực có tuyến trung thế từ lưới điện quốc gia theo đường quốc lộ và nguồn điện sử dụng cho khu vực sẽ được lấy từ tuyến này.

Hệ thống cấp nước: Trong khu vực nhà máy dự kiến hiện nay sẽ sử dụng hệ thống nước được xử lý từ giếng khoan.

I.1.7.  Phương án đền bù giải phóng mặt bằng

Tổng quỹ đất đầu tư xây dựng dự án là 8.268,7 m2  đất tại địa bàn xã Liên Hòa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình.

Chính sách bồi thường - Mô tả hiện trạng khu đất

Bến thủy nội địa Hải Dương nằm trong khu đất thuộc quyền quản lý của tỉnh cấp cho chủ đầu tư và phải thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng trong vực dự án. 

I.1.8. Nhận xét chung về hiện trạng

- Các điều kiện tự nhiên, địa hình, khí hậu thuận lợi cho phát triển kinh tế sản xuất. Đây là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế sản xuất, thu hút được vốn đầu tư trong nước và quốc tế. Là một điểm trọng điểm phát triển kinh tế thu hút các chủ đầu tư trong nước và quốc tế trong tương lai.

- Dự án đầu tư xây dựng Bến thủy nội địa Hải Dương nằm trong khu vực quy hoạch. Với tầm quan trọng to lớn về vị trí chức năng cùng với hiện trạng thực tế đất đai chưa được khai thác đúng mức, thì việc phát triển Bến thủy nội địa Hải Dương với các tiêu chuẩn phù hợp với nhu cầu trước mắt và lâu dài của người dân tại địa phương và đón du khách thập phương là tất yếu và cần thiết.  

Đánh giá chung: Nhìn chung huyện Lạc Thủy hiện tại cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật cơ bản đã có hệ thống ở mức độ vừa, hiện nay các dịch vụ còn manh nha, đơn điệu, sản phẩm nghèo nàn, vì vậy nhà đầu tư cần xây dựng dự án nhiều loại hình hoạt động bổ trợ lẫn nhau trong đó tập trung xây dựng một số công trình, các dịch vụ mang tính truyền thống. Việc nhà đầu tư tiến hành thủ tục đầu tư dự án này là rất phù hợp với nhu cầu phát triển của địa phương. 

CHƯƠNG II: QUI MÔ ĐẦU TƯ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG

II.1.  Hình thức đầu tư cảng bến thủy nội địa

Bến thủy nội địa Hải Dương là cơ sở được đầu tư xây dựng cải tạo công trình cũ với công nghệ hiện đại, kết hợp phần lớn các thiết bị nhập ngoại và một phần thiết bị sản xuất trong nước để giảm bớt chi phí đầu tư, đạt tiêu chuẩn ...

Đầu tư xây dựng Bến thủy nội địa Hải Dương trên khu đất 8.268,7 m2.

Diện tích mặt bằng Bến thủy nội địa Hải Dương dự kiến

1. Quy mô và tính chất:

- Diện tích đất: 8.268,7 m2.

- Công suất: 1000 DWT.

- Tính chất quy hoạch: là Bến thủy nội địa.

2. Cân bằng đất đai:

BẢNG CÂN BẰNG ĐẤT ĐAI

STT

LOẠI ĐẤT

DIỆN TÍCH (m2)

TỶ LỆ (%)

1

Kho chứa hàng

500

6.05

2

Khu nhà xẻ gỗ

500

6.05

3

Xưởng sản xuất gỗ

750

9.07

4

Khu nhà ở nhân viên

150

1.81

5

Bể chứa nước sinh hoạt

150

1.81

6

Nhà điều hành - văn phòng

96

1.16

7

Nhà bảo vệ

15

0.18

8

Giao thông nội bộ

733

8.86

9

Bãi chứa gỗ nguyên liệu

1.018

12.31

10

Bãi chứa gỗ dăm

877

10.61

11

Trạm cân

48

0.58

12

Sân bãi, lối đi nội bộ giữa các công trình

3.432

41.50

TỔNG CỘNG

8.269

100.00

 

II.2. Lựa chọn mô hình đầu tư

Hiện tại ở Việt Nam có rất nhiều hình thức đầu tư bao gồm hình thức tự đầu tư, hình thức liên doanh liên kết với các đối tác trong và ngoài nước, hình thức kêu gọi đầu tư trực tiếp nước ngoài, hình thức đầu tư theo phương thức thành lập công ty cổ phần mới và phát hành cổ phần, hình thức đầu tư theo các phương thức BOT, BO và BT.

Xét về hình thức liên doanh liên kết với các đối tượng trong và ngoài nước: hình thức này đòi hỏi sự thu xếp vốn (vốn góp), khả năng tham gia của các bên cũng như phải được thống nhất của Hội đồng quản trị công ty. Hơn nữa, hình thức này đòi hỏi thời gian tìm kiếm đối tác và chưa đúng theo điều lệ công ty. Nên hình thức liên doanh liên kết với các đối tác trong và ngoài nước bị xoá bỏ.

Đối với hình thức kêu gọi vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài: hình thức này không phù hợp với điều lệ công ty, không đáp ứng chức năng và nhiệm vụ kinh doanh của Công ty, và cũng không được Nhà Nước cho phép.

Hình thức thành lập Công ty cổ phần mới không mang tính khả thi bởi vì bản chất của dự án là mở rộng cảng hiện có.

Hình thức đầu tư theo các phương thức BOT, BO và BT là dành cho những dự án lớn, những dự án có tính chất khó quản lý và những dự án đòi hỏi nhiều kinh nghiệm. Dự án mở rộng cảng này không đòi hỏi nhiều kinh  nghiệm, phải hòan thành trong thời gian ngắn. Xem xét lĩnh vực kinh doanh của Công ty, thì hình thức đầu tư này cũng không phù hợp. Chính vì thế, hình thức đầu tư theo phương thức BOT, BO và BT bị loại bỏ.

Đối chiếu với chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực kinh doanh của Chủ hộ kinh doanh bà Ngô Thị Tuyết và biên bản họp hội đồng cổ đông, thì có hình thức tự đầu tư là hợp  lý nhất. Chính vì thế đề nghị phương án tự đầu tư. Phương án này được mô tả như sau:

Chủ hộ kinh doanh bà Ngô Thị Tuyết là chủ đầu tư của dự án. Hình thức đầu tư là mở rộng kho bãi và xây dựng các hạng mục mới (bao gồm mở rộng kho bãi, xây dựng thêm cầu tàu, cầu rót hàng, mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kho bãi). Tổng mức đầu tư sẽ được ước tính ở chương xác định tổng mức đầu tư. Một phần chi phí đầu tư này sẽ được tài trợ bởi hai nguồn chính: nguồn vốn góp (từ nguồn vốn chủ sở hữu) và nguồn vốn vay (nguồn vốn vay ưu đãi từ quỹ đầu tư phát triển và nguồn vốn vay thương mại từ các nguồn cho vay thương mại). Tuy nhiên, để thể hiện tính khả thi cao của dự án, Chúng tôi đã dựa vào cơ sở lãi suất vay thưong mại trên thị trường tiền tệ để tính toán (dựa vào lãi suất cho vay không ưu đãi).

II.2.1. Mô hình các hạng mục đầu tư Bến thủy nội địa Hải Dương

II.2.2. Công nghệ, thiết bị, xây dựng và lắp đặt.

Hàng hóa qua bến thủy nội địa

Như đã phân tích ở trên, lĩnh vực hoạt động chủ yếu của bến thủy và hệ thống kho bãi của Chủ hộ kinh doanh bà Ngô Thị Tuyết là bốc xếp hàng hàng hóa bằng đường thủy nội địa từ kho bãi và ngược lại.

Nhà xưởng và dây chuyền sản xuất gỗ ván dăm

 1. Gỗ nguyên liệu được tập kết từ 3 nguồn chủ yếu là: Thu mua từ rừng trồng của các công ty lâm nghiệp và thu mua từ các hộ dân. Thu mua thông qua thương lái… 

2. Nguyên liệu được xác định khối lượng bằng cân điện tử sau đó được loại bỏ vỏ bằng máy bóc vỏ

3. Sau khi bóc vỏ cây gỗ nguyên liệu theo băng chuyền đến máy băm dăm. Tại đây cây gỗ nguyên liệu sẽ được chế biến thành dăm mảnh và dăm mảnh theo băng chuyền đến sàng dăm.

4. Sàng dăm có nhiệm vụ chọn lọc và phân loại dăm

Dăm tốt, đúng kích thước, đạt yêu cầu sẽ được hệ thống băng tải chuyển đến bãi chứa dăm.

Dăm to không đúng kích thước sẽ quay trở lại máy băm dăm để chế biến lại thành kích thước chuẩn và khi đạt yêu cầu sẽ chuyển đến bãi chứa.

Mùn rác được đưa ra bãi xử lý

Các sản phẩm từ các bãi sẽ được vận chuyển, chuyên chở  bằng đường thủy. Thông qua quá trình kiểm tra độ khô của dăm theo tiêu chuẩn đã qui đinh và thống nhất giữa hai bên. Hàng hóa sẽ được cân điện tử hoặc cân mớn nước mà sản phẩm được chuyển lên các tàu lớn để vận chuyển sang Nhật Bản hoặc tới các nước khác trong khu vực phục vụ cho quá trình sản xuất.

Các sản phẩm từ các bãi chứa sẽ được vận chuyển, chuyên chở bằng đường thủy, tập trung tại cơ sở Cái Lân – Quảng Ninh. Thông qua quá trình kiểm tra độ khô của dăm theo tiêu chuẩn đã qui đinh và thống nhất giữa hai bên. Hàng hóa sẽ được cân điện tử hoặc cân mớn nước mà sản phẩm được chuyển lên các tàu lớn để vận chuyển sang Nhật Bản hoặc tới các nước khác trong khu vực phục vụ cho quá trình sản xuất.

Máy Băm Dăm Gỗ thành dăm gỗ được sử dụng để băm gỗ cây hoặc gỗ bìa thành dạng dăm gọi là Wood ChipDăm gỗ thành phẩm phục vụ cho các nhà máy băm dăm xuất khẩu để sản xuất giấy. Ngoài ra, dăm gỗ còn là nhiên liệu đốt cho các lò hơi, là nguyên liệu để nghiền thành mùn cưa phục vụ cho dây chuyền sản xuất viên nén mùn cưa. Máy băm dăm gỗ có nhiều loại công suất từ 3 đến 30 tấn/h với kiểu dăm thành phầm có kích thước thành phẩm đa dạng. Tùy thuộc vào yêu cầu sản phẩm và kích thước cây vào mà máy băm dăm gỗ có sự khác biệt về hình dáng, thiết kế và kết cấu. Máy băm dăm gỗ gồm các bộ phận chính: Thùng máy, mâm băm, dăm bao, cơ cấu điều chỉnh kích thước dăm, động cơ, tủ điện, máng cấp liệu và ống liệu dăm gỗ. Máy có cơ cấu chắc chắn, thép được chế tạo có độ dày từ 10mm trở lên. Máy băm dăm gỗ được thiết kế tối ưu nhất để mang lại độ bền vững, tuổi thọ hoạt động lâu dài với chi phí năng lượng và nhân công thấp nhất.

Máy băm dăm gỗ có 2 loại: Máy băm sử dụng ống để phun dăm và Máy băm loại xã đáy sử dụng băng tải để đưa dăm lên.

Độ ẩm của nguyên liệu gỗ băm ảnh hưởng đến kích thước dăm thành phẩm, kích thước dăm băm lại ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng của khách hàng. Băm dăm để làm nguyên liệu giấy, băm dăm để đốt lò với kích thước dăm lớn, dăm đốt lò với kích thước nhỏ, băm dăm để sấy khô trước khi nghiền thành mùn cưa cho dây chuyền ép viên nén mùn cưa wood pellet,… Do đó, điểm nổi bật của máy băm dăm gỗ do Nhất Phú Thái thiết kế là có thể điều chỉnh được kích thước dăm băm, các yếm trên mâm băm giúp tăng độ bền và tuổi thọ máy băm được kéo dài hơn các loại máy băm thông thường, dao băm được thiết kế tùy thuộc vào mục đích dăm thành phẩm, dao băm được thiết kế niềm trên yếm riêng giúp dao được giữ chắc chắn, không bị lỏng, tránh trường hợp dao rơi ra ngoài do bắt dao không đúng. Người sử dụng vận hành không cần yêu cầu kỹ thuật cao vẫn có thể sử dụng máy dễ dàng.

II.2.3. Quy mô các hạng mục công trình

Hạng mục kè bảo vệ bờ

Hạng mục kè bờ được thiết kế phù hợp với phương án quy hoạch chọn, gồm kè sau bến, thượng hạ lưu bến. Hạng mục này có độ dài khoảng 100 m dọc theo tuyến kho bãi của Chủ hộ kinh doanh bà Ngô Thị Tuyết.

Hạng mục đường bãi khi mở rộng và gia cố nền móng kho bãi

Với diện tích khu bãi mở rộng các cầu tàu, ở đây sẽ bố trí xây dựng các đường bãi trên toàn bộ mặt bằng này, xác định rõ vị trí bãi chứa nguyên vật liệu và hàng hóa xuất nhập và vị trí đường nội bộ. Chiều rộng đường nội bộ phục vụ giao thông xe tải, xe nâng tối thiểu 15 m hoặc nhỏ hơn tùy theo công nghệ bốc xếp trong bãi.

Đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ khai thác bến thủy

Hệ thống thoát nước

Hệ thống thoát nước nằm trong khu vực mở rộng bao gồm thoát nước trên toàn diện tích kho bãi, thoát nước mưa trên diện tích bãi 1,2 ha, thoát nước trên máng thoát tự nhiên hiện hữu và thoát nước được thiết kế xây dựng mới do hình thành bãi chứa.

Toàn bộ hệ thống thoát nước được hình thành bởi hệ thống cống hộp và tuyến máng hở dọc theo biên bãi, giáp hàng rào đổ ra sông Bôi.

Hệ thống điện chiếu sáng

Bao gồm điện chiếu sáng phục vụ sản xuất tại kho bãi, điện chiếu sáng bảo vệ.

Điện sản xuất: sẽ xây dựng các cột đèn pha cao áp với chiều cao cột đèn là 24 m, đặt tại các vị trí phù hợp và xung quanh bãi.

Điện bảo vệ: Bố trí dọc hàng rào, khu mép dọc sông.

Trong khu vực bến bãi chủ yếu cung cấp điện cho thiết bị bốc xếp và cho tàu. Điện cung cấp cho các khu bốc xếp trong kho bãi, cho thiết bị nâng, khu bến cho các thiết bị cẩu cố định đều được chôn ngầm kèm theo các phụ kiện, ga điện,…

Hệ thống cấp nước: cung cấp cho tàu, vệ sinh kho bãi thiết bị,…được cung cấp bằng hệ thống ngầm trên bãi, ống có đường kính ɸ = (60-100) và các ống nhánh.

Hệ thống báo hiệu: hệ thống bao hiệu đường thủy và khu nước bao gồm:

Báo hiệu khu nước của cảng bằng các phao giới hạn khu nước trước bến, có trang bị đèn báo hiệu ban đêm.

Báo hiệu cầu cảng đặt trên tàu có đèn báo hiệu ban đêm.

Báo hiệu luồng bao gồm các khu báo hiệu hai bên luồng vào,

Các công trình phụ trợ: gồm các công trình hàng rào, đài bảo vệ, vỉa hè,…

 

CHƯƠNG III: 
GIẢI PHÁP QUI HOẠCH THIẾT KẾ CƠ SỞ

III.1.  Quy hoạch mặt bằng xây dựng bến thủy nội địa

Dựa trên những cơ sở trên, việc nghiên cứu quy hoạch mặt bằng xây dựng cầu cảng phải đạt những mục tiêu sau:

Tận dụng triệt để khả năng của phạm vi khu vực nước để bố trí xây dựng công trình nhưng không ảnh hưởng đến các hoạt động giao thông thủy khu vực.

Tận dụng triệt để khả năng của khu đất để bố trí hệ thống kho bãi và hệ thống đường giao thông để phục vụ khai thác hàng và khả năng mở rộng bãi chứa trong tương lai.

Đảm bảo kinh phí xây dựng là thấp nhất. Đảm bảo tính thuận lợi cho quá trình công nghệ bốc xếp, vận chuyển hàng qua cảng, đảm bảo an toàn cho tàu bè, phương tiện neo đậu làm hàng ở khu vực bến thủy cũng như các phương tiện vận tải thủy lưu thông trên tuyến luồng. Đảm bảo tính an toàn cho người và thiết bị cũng như các điều kiện về môi sinh, môi trường.

Thực hiện quy hoạch phải phù hợp với sự phát triển trong tương lai lâu dài của Công ty, phù hợp với tổng thể các công trình của khu vực, cơ sở lân cận.

Quy hoạch mặt bằng khu nước trước bến

Chiều dài khu đất dọc ven sông có thể lên tới 100 m, chiều rộng 30 m. Khoảng cách từ mép bờ cao hiện hữu đến tim luồng tàu trên sông là 15 m, và đến đường ranh giới an toàn đường thủy trên sông là 30 m.

Như vậy chiều rộng khu nước neo trước bến bằng:

Bb = 3 x Bt =30 m (chọn 30 m) nhỏ hơn so với khoảng cách tới danh đường thủy trên. Khu nước trước bến hoàn toàn đảm bảo an toàn giao thông đường thủy của khu vực.

Trên cơ sở đó bố trí tuyến mép bến cách danh an toàn đường thủy là >= 30 m. Vị trí tuyến mép bến được thể hiện theo 2 phương án như trình bày trong bản vẽ phương án tổng thể mặt bằng.

Với tuyến mép bến như xác định, công trình bến chỉ có thể là bến liền bờ, không cho phép cầu xa bờ tới độ sâu tự nhiên để giảm bớt khối lượng nạo vét khu nước. Đồng thời để đảm bảo độ sâu trước bến và tránh sạt lở bờ thượng hạ lưu bến cần xây dựng kè bảo vệ.

Quy hoạch mặt bằng sau bến

Khu vực sau bến giáp bờ cầu tàu và kè được bố trí làm đường giao thông trong bến, phục vụ phương tiện xe tải đi lại và là bãi giao nhận hàng, chiều rộng chiều này tối thiểu 30m tính từ tuyến kè vào bờ. Phạm vi diện tích còn lại 25 m làm bãi chứa, khoảng cách an toàn và máng thu nước.

Thông số quy hoạch và quy mô các hạng mục

Kè bờ: Có chiều dài khoảng 150m dọc sau bến và kéo dài về phía hạ lưu mỗi phía 25m. Cao độ đỉnh kè +5,5m; cao độ đáy kè thay đổi theo độ dốc mái nạo vét bến và khu nước của cảng. Tải trọng khai thác sau kè : 5 tấn/m2

Phương án kết cấu xây dựng công trình

Căn cứ vào tiêu chuẩn ngành: Công trình bến cập tảu TCN- 222-95, yêu cầu về công nghệ làm hàng và quy hoạch mặt bằng bến theo phương án chọn. căn cứ vào các tài liệu địa hình, địa chất, khí tượng thủy văn tại khu vực xây dựng bến. Căn cứ vào loại Xà lan ra vào bến để bốc xếp hàng,…

Tên dự án, địa điểm thực hiện dự án:

1.1. Tên dự án:  Bến VLXD Tân Châu

1.2. Địa điểm thực hiện dự án:

- Địa điểm thực hiện dự án: Ranh giới: Vị trí dự án nằm tại đường Trường Sa, xã Tân Hải, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có tứ cận được xác định như bản vẽ đính kèm.

ü Phía Đông giáp đường Trường Sa.

ü Phía Bắc giáp đất của dân.

ü Phía Nam giáp sông Rạng;

ü Phía Tây giáp sông Rạng.

2.      Mục tiêu dự án:

STT

Mục tiêu hoạt động

Tên ngành

(Ghi tên ngành cấp 4 theo VSIC)

Mã ngành theo VSIC

(Mã ngành cấp 4)

Mã ngành CPC (*)

1

Bốc dỡ hàng hóa tại cảng

Bốc xếp hàng hóa

5224

 

2

Hoạt động hải quan, dịch vụ vận tải đại lý đường biển và các hoạt động khác

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải

5229

 

 

 

Xây dựng dự án Bến VLXD Tân Châu tại tại đường Trường Sa, xã Tân Hải, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. Dự án được đầu tư xây dựng mới hoàn toàn theo mô hình cung cấp dịch vụ kho bãi, tập kết, lưu kho hàng hóa, vật liệu xây dựng. Cung cấp dịch vụ vận tải, bốc dỡ hàng hóa, dịch vụ tiếp nhận, lưu kho và xuất nhập vật liệu xây dựng. Dự án đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh môi trường, an ninh trật tự, an toàn giao thông, các công trình xây dựng và cảnh quan sẽ được bố trí hài hoà tự nhiên phục vụ tốt nhu cầu sản xuất kinh doanh đáp ứng tiêu chuẩn dịch vụ hàng hải.

Để xúc tiến việc thành lập và đầu tư xây dựng, công ty đã hoàn thiện phương án đầu tư. Dự kiến sơ bộ về phương án kinh doanh cũng như kế hoạch hoàn vốn, trình UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cùng các sở, ban ngành xin đầu tư xây dựng, khi dự án đi vào hoạt động sẽ đóng góp một phần cho ngân sách địa phương, tạo công ăn việc làm cho người dân. 

1. Quy mô đầu tư bến cảng:

Trên các nguyên tắc trên, mặt bằng tổng thể của dự án tương ứng với mỗi hạng mục công trình được bố trí như sau:

3.1. Bến cập tàu

Là bến dạng mố trụ tựa bố trí nhô ra mặt cảng. Tuyến mép bến của mố cập tàu cách tuyến kè bảo vệ khu đất là 12 m và khoảng cách giữa 2 trụ va là 50 m các trụ va này nằm cạnh đường bờ hiện hữu về phía Bắc.

Hệ thống neo tàu bố trí các bích neo trên mố cập tàu là 02 bích neo và trên hai trụ va TV1 và TV2 là 02 bích neo, gồm có 01 neo mũi, 01 neo lái và 02 neo ở thân tàu. Khoảng cách giữa 2 bích neo mũi và neo lái là 50 m. (chi tiết xem mặt bằng tổng thể).

3.2. Kè bờ và san lấp mặt bằng

Tuyến kè bờ được bố trí xung quanh khu đất tiếp giáp sông. Tuyến mép kè tiếp giáp với bến cập tàu về phía Tây và phía Nam tiếp giáp sông được đóng kè bảo vệ. Toàn bộ mặt bằng khu vực xây dựng được bố trí theo bản vẽ đính kèm.

Cao độ hiện trang của khu đất dự kiến xây dựng là -1,2 ¸ -1,7 (m) – Hệ cao độ Hòn Dấu. Cốt san lấp xây dựng bãi sau kè dự kiến là +1,7m, do đó phải san lấp để đạt được cao độ xây dựng bãi với chiều dày lớp cát san lấp trung bình là 2,2 m.

Toàn bộ tuyến kè dài khoảng 90 m. 

3.3. Hệ thống phao tiêu báo hiệu:

Bố trí 01 cột báo hiệu tại vị trí trụ va tàu TV2 (nằm ở phía Đông của bến) để báo hiệu phạm vi neo đậu tàu. Luồng chạy tàu ngoài từ ngoài vào đến bến cập tàu có bố trí hệ thống gồm 02 phao báo hiệu dẫn luồng cho tàu ra vào bến an toàn. Trong đó có phao số 0 nằm ở bờ phải đặt ở vị trí đầu tuyến luồng và phao số 1 nằm ở bờ trái cạnh với khu nước trước bến.

3.4. Nạo vét luồng:

Phạm vi nạo vét luồng khu vực sông Rạng có chiều rộng đáy luồng là 40m và chiều dài luồng nạo vét 100m (bao gồm cả phạm vi khu nước trước bến). Phạm vi nạo vét khu nước trước bến có chiều rộng đáy 120m và chiều dài nạo vét là 90m. Tổng diện tích mặt bằng nạo vét 1.126.68 m2.

STT

TÊN HẠNG MỤC

 DIỆN TÍCH (m2)

TỶ LỆ (%)

1

Bến xuất thủy (nạo vét ngoài mặt sông)

1,126.68

11.25

 

Khu bến bãi (ranh khu đất)

8,892.00

88.75

2

Bãi chứa vật liệu xây dựng

5,927.58

59.17

3

Nhà kho chứa hàng

434.50

4.34

4

Nhà điều hành - văn phòng

129.20

1.29

5

Nhà bảo vệ và điều hành trạm cân

15.00

0.15

6

Nhà đậu xe

100.00

1.00

7

Nhà ăn

150.00

1.50

8

Trạm cân

48.00

0.48

9

Nhà vệ sinh

15.00

0.15

10

Cây xanh, giao thông nội bộ

2,072.72

20.69

TỔNG CỘNG

10,018.68

100

 

- Diện tích đất, mặt bằng dự kiến sử dụng: 10,018.68 m2.

- Quy mô đầu tư xây dựng:

STT

TÊN HẠNG MỤC

 DIỆN TÍCH (m2)

1

Bến xuất thủy (nạo vét ngoài mặt sông)

1,126.68

 

Khu bến bãi (ranh khu đất)

8,892.00

2

Bãi chứa vật liệu xây dựng

5,927.58

3

Nhà kho chứa hàng

434.50

4

Nhà điều hành - văn phòng

129.20

5

Nhà bảo vệ và điều hành trạm cân

15.00

6

Nhà đậu xe

100.00

7

Nhà ăn

150.00

8

Trạm cân

48.00

9

Nhà vệ sinh

15.00

10

Cây xanh, giao thông nội bộ

2,072.72

- Vị trí dự án không thuộc khu vực đô thị.

4. Vốn đầu tư và phương án huy động vốn:

4.1. Tổng vốn đầu tư: 70.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Bảy mươi tỷ đồng), trong đó:

Chi phí xây dựng:

 TT

 Hạng mục chi phí

 ĐV

 Khối lượng

 Đơn giá

 Thành tiền trước thuế

I

Khu bến cảng

m2

 

 

 

1

Bến xuất thủy (nạo vét ngoài mặt sông)

m2

 1,126.68

 250

 281,670

2

Bãi chứa vật liệu xây dựng

m2

 5,927.58

 500

 2,963,790

3

Nhà kho chứa hàng

m2

 434.50

 3,200

 1,390,400

4

Nhà điều hành - văn phòng

m2

 129.20

 4,500

 1,162,800

5

Nhà bảo vệ và điều hành trạm cân

m2

 15.00

 3,200

 48,000

6

Nhà đậu xe

m2

 100.00

 3,200

 320,000

7

Nhà ăn

m2

 150.00

 3,200

 480,000

8

Trạm cân

m2

 48.00

 3,200

 153,600

9

Nhà vệ sinh

m2

 15.00

 4,500

 67,500

10

Cây xanh, giao thông nội bộ

m2

 2,072.72

 150

 310,908

11

Cầu cảng, bờ kè

HT

 1

 2,500,000

 2,500,000

12

Hệ thống cấp điện,

HT

 1

 500,000

 500,000

13

Hệ thống cấp, thoát nước

HT

 1

 500,000

 500,000

14

San nền

HT

 8,892

 120

 1,067,040

 

Tổng cộng

 

 

 

 11,745,708

 

Chi phí thiết bị

 TT

 Hạng mục chi phí

 Số lượng

 Đơn giá

 Thành tiền (1000 đ)

 

PHẦN THIẾT BỊ

 

 

14,340,000

I

Mua sắm và lắp đặt thiết bị

 

 

 

1

Cầu trục bánh xích

1

3,200,000

3,200,000

2

Sáng cạp

3

1,110,018

3,410,018

3

Xe xúc lật, máy đào

1

1,200,000

1,200,000

4

Xe cẩu 30 tấn

1

1,800,000

1,800,000

5

Hệ thống thiết bị điện, nước

1

1,000,000

1,000,000

6

Hệ thống thiết bị pccc, xứ lý nước thải

1

1,200,000

1,200,000

7

Thiết bị thí nghiệm và kiểm tra hàng

1

310,018

310,018

8

Máy phát điện 450 KVA

1

410,018

410,018

9

Hệ thống băng tải

1

290,000

290,000

10

Trạm cân

1

910,018

910,018

11

Trạm biến áp

1

410,018

410,018

 

Tổng mức đầu tư:

STT

Hạng mục

 Giá trị trước thuế

 Thuế VAT

 Giá trị sau thuế

I

Chi phí xây lắp

 11,745,708

 1,174,571

 12,920,279

II.

Giá trị thiết bị

 14,340,000

 1,434,000

 15,774,000

III.

Chi phí quản lý dự án

 654,860

 65,486

 720,346

IV.

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

 920,858

 92,086

 1,012,944

4.1

Chi phí lập dự án

 157,098

 15,710

 172,808

4.2

Chi phí thiết kế bản vẽ thi công

 265,152

 26,515

 291,667

4.3

Chi phí thẩm tra thiết kế

 10,897

 1,090

 11,987

4.4

Chi phí thẩm tra dự toán

 10,428

 1,043

 11,470

4.5

Chi phí lập HSMT xây lắp

 16,709

 1,671

 18,380

4.6

Chi phí lập HSMT mua sắm thiết bị

 12,709

 1,271

 13,980

4.7

Chi phí giám sát thi công xây lắp

 168,259

 16,826

 185,085

4.7

Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị

 72,106

 7,211

 79,316

4.9

Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

 180,000

 18,000

 198,000

5.9

Chi phí khảo sát đia chất, địa hình

 27,500

 2,750

 30,250

V.

Chi phí khác

 26,057,239

 2,605,724

 28,662,963

5.1

Chi phí bảo hiểm xây dựng=GXL*0,12%

 14,095

 1,409

 15,504

5.2

Chi phí kiểm toán

 27,353

 2,735

 30,088

5.3

Chi phí thẩm tra phê duyệt quyết toán

 15,792

 1,579

 17,371

5.4

Chi phí thuê đất giải phóng mặt bằng

 26,000,000

 2,600,000

 28,600,000

VI.

CHI PHÍ DỰ PHÒNG

 5,371,867

 537,187

 5,909,053

VII

Vốn lưu động

 4,545,455

 454,545

 5,000,000

VIII

Tổng cộng nguồn vốn đầu tư

 63,635,986

 6,363,599

 69,999,585

 

Làm Tròn

 

 

 70,000,000

- Tổng vốn đầu tư: 70,000,000,000 đồng (Bảy mươi tỷ đồng).

- Vốn cố định: 65,000,000,000 đồng (Sáu mươi lăm tỷ đồng).

- Vốn lưu động: 5,000,000,000 đồng (Năm tỷ đồng).

- Vốn góp của nhà đầu tư: Vốn tự có (30%): 21,000,000,000 đồng.

- Vốn vay và huy động (70%)    : 49,000,000,000 đồng

Chủ đầu tư sẽ thu xếp với các ngân hàng thương mại để vay dài hạn. Lãi suất cho vay các ngân hàng thương mại theo lãi suất hiện hành.

- Vốn khác : Không có.

4.2. Nguồn vốn đầu tư :

a) Vốn góp để thực hiện dự án:

STT

Tên nhà đầu tư

Số vốn góp

Tỷ lệ (%)

Phương thức góp vốn (*)

Tiến độ góp vốn

VNĐ

Tương đương USD

 

Công ty TNHH Vật liệu xây dựng Tân Châu

21,000,000,000

 

30%

Tiền mặt

Ngay khi có QĐ đầu tư

- Chủ đầu tư sẽ thu xếp với các ngân hàng thương mại để vay dài hạn. Lãi suất cho vay các ngân hàng thương mại theo lãi suất hiện hành.

5. Thời hạn hoạt động của dự án:

Thời gian hoạt động của dự án là 50 năm từ ngày các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy chứng nhận đầu tư và thời hạn này có thể được kéo dài thêm một khoảng thời gian nhất định theo yêu cầu của chủ đầu tư và được sự phê duyệt của các cơ quan có thẩm quyền.

6. Tiến độ thực hiện dự án:

Tiến độ thực hiện: 12 tháng kể từ ngày cấp Quyết định chủ trương đầu tư, trong đó các mục tiêu hoạt động chủ yếu của dự án đầu tư như sau:

STT

Nội dung công việc

Thời gian

1

Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư

Quý IV/2022

2

Thủ tục phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng chi tiết tỷ lệ 1/500

Quý I/2023

3

Thủ tục phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

Quý II/2023

4

Thủ tục giao đất, thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất

Quý II/2023

5

Thủ tục liên quan đến kết nối hạ tầng kỹ thuật

Quý IV/2023

6

Thẩm định, phê duyệt quy hoạch, Tổng mức đầu tư và phê duyệt TKKT

Quý IV/2023

7

Cấp phép xây dựng và thi công xây dựng

Quý I/2023

8

Thi công và đưa dự án vào khai thác, sử dụng

Quý I/2024

đến Quý IV/2024

 

 

IV. NHÀ ĐẦU TƯ/TỔ CHỨC KINH TẾ CAM KẾT

1. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, chính xác, trung thực của hồ sơ và các văn bản gửi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

2. Tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam và Chấp thuận chủ trương đầu tư/Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

3. Cam kết chịu mọi chi phí, rủi ro nếu dự án không được chấp thuận.

V. HỒ SƠ KÈM THEO

- Các văn bản quy định tại khoản 1 Điều 33 Luật Đầu tư.

- Các hồ sơ liên quan khác (nếu có):

ü Hồ sơ Thuyết minh dự án Đầu tư;

ü Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư; Đề xuất đầu tư dự án; 

ü GCN đăng ký kinh doanh;

ü Các bản vẽ sơ đồ vị trí khu đất.

 

Liên hệ tư vấn:

CÔNG TY CP TV ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG MINH PHƯƠNG

Địa chỉ: Số 28 B Mai Thị Lựu, Phường Đa Kao, Q 1, TPHCM

Chi nhánh: 2.14 Chung cư B1,số 2 Trường Sa, P 17, Q Bình Thạnh, TPHCM

ĐT: (028) 35146426 - (028) 22142126  – Fax: (028) 39118579 - Hotline 090 3649782

Website: www.lapduan.comwww.lapduan.info ; www.khoanngam.com     

Email: nguyenthanhmp156@gmail.comthanhnv93@yahoo.com.vn

 

 

Sản phẩm liên quan

Bình luận (0)

Gửi bình luận của bạn

Captcha